Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Sơn | Ngày 09/05/2019 | 116

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
Luyện tập: polime và vật liệupomlime
Nhóm2
LÊ XUÂN THÔNG
TRƯƠNG ĐẠI MINH THỨC
TRƯƠNG KHÁNH HUY
NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT
Kiến thức bài cũ
Câu 1: Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống che nước, vải che mưa vật liệu điện…
A. Cao su thiên nhiên
B. Thủy tinh hữu cơ
C. polivinylclorua
D. polietilen
Câu 2: Một loại polime có cấu tạo mạch như sau:
-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH2-CH­­­­2-. Công thức một mắt xích của polime này là:
A. –CH­­2-
B. –CH2-CH­­2­­-
C. –CH2-CH­2-CH2-
D. –CH2-CH2-CH2-CH2-
Kiến thức bài cũ
Câu 3: Loại tơ nào thường dùng để dệt vải, may quần áo ấm hoặc bện thành sợi len đan áo rét?
Tơ capron B. Tơ lapsan
C. Tơ nilon-6,6 D. Tơ nitron
Câu 4 :Tìm phát biểu sai?
A. Tơ tằm là tơ thiên nhiên
B. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất sứ từ sợi xenlulozơ
C. Tơ nilon -6,6 là tơ tổng hợp
D. Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
Kiến thức bài cũ
Câu 5: Đặc điểm cấu tạo nào của monome tham gia phản ứng trùng ngưng?
Phải có nhóm –OH
B. phải có nhóm –NH2
C. phải có liên kết bội có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
D. phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo được liên kết với nhau
Một số hình ảnh quen thuộc
Một số hình ảnh quen thuộc
CỦNG CỐ:
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1.Khái niệm
2.Cấu tạo mạch polime
Mạch không nhánh
Mạch có nhánh
Mạch mạng không gian
CỦNG CỐ:
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
3.Khái niệm về các vật liệu polime
Chất dẻo
Cao su

=> Thành phần chính của chúng là polime
4. So sánh hai loại phản ứng điều chế polime
Phản ứng
Mục so sánh
Trùng hợp
Trùng ngưng
Định nghĩa
Quá trình
Sản phẩm
Điều kiện của monome
Polime trùng hợp
Polime trùng ngưng
n monome  polime
n monome  polime + phân tử nhỏ khác
Có liên kết bội hoặc vòng kém bền
Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng
CỦNG CỐ:
POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
II.BÀI TẬP
CÁC DẠNG BÀI TẬP
XÁC ĐỊNH HỆ SỐ N
ÁP DỤNG ĐLBTKL
TÍNH TOÁN THEO SƠ ĐỒ
1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều……………tạo nên
5. Cấu tạo mạch của amilopectin là :?
2. Dựa vào nguồn gốc, tơ visco thuộc loại tơ nào?
4. Vật liệu polime có tính dẻo?
3.Tên của 1 loại tơ poliamit là sản phẩm đồng trùng hợp hexametilen điamin và axit adipic?
6. Qua nghiên cứu thực nghiệm cao su thiên nhiên là polime của…….
3
2
5
4
6
1
1
2
3
4
5
6
VÒNG 1 : Ô CHỮ SE7EN
10
20
30
40
50
60
70
80
10
20
30
40
50
60
70
80
10
20
30
40
50
60
70
80
Vượt chướng ngại vật
TRÒ CHƠI : VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Trò chơi này gồm có 7 ô hàng ngang , mỗi ô hàng ngang là 1 từ đáp án chính xác tương ứng với mỗi câu hỏi đưa ra.
Sau khi 7 hàng ngang đã được lật lên hết thì các đội sẽ dựa vào các từ ở ô hàng ngang đó mà dự đoán TỪ CHÌA KHÓA
Đội nào tìm ra TỪ CHÌA KHÓA đúng và nhanh nhất trước cộng 0.25 điểm, còn sau khi đưa ra gợi ý sẽ được 0.125 điểm
Từ chìa khóa có 6 chữ, có liên quanmật thiết tới các ô hàng ngang ở trên.
H
T
T
1
N
R
U
2
3
4
I
I
6
3
N
B
O
N
G
H
5
6
T
L
O
N
6
O
N
G
G
U
N
N
U
T
R
S
E
N
O
P
R
I
P
G
1.Chất này được tạo ra từ quá trình quang hợp của cây xanh, thuộc loại polime thiên nhiên.
Có mấy kiểu cấu tạo mạch polime ?
3.Tên của 1 loại tơ poliamit là sản phẩm đồng trùng hợp hexametilen điamin và axit adipic
CH2 = CH
Cl
Xt, t0c, p
CH2 – CH
Cl
(
)
n
Cho biết phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng gì ?
5. Người ta dùng phương pháp nào để điều chế nilon -6 từ axit ε – aminocaproic ?
6. Qua nghiên cứu thực nghiệm cao su thiên nhiên là polime của………..
Luật Chơi:

9 ô chữ ,mỗi ô tướng ứng với một câu hỏi
*Mỗi nhóm dơ tay trả lời :
-Nếu đúng được cộng điểm(0,25)
-Nếu sai thì không được tham gia trả lời và bị trừ điểm(0,25)
-Sẽ có tất cả 4 ô mang đến những phần quà khác nhau
-Tương ứng 4 ô đó sẽ là ngôi sao hi vọng
- Nếu bạn chọn ngôi sao hi vọng:
+ Ô may mắn : cộng thêm 0.25đ
+ Ô không may mắn: bị trừ 0.25đ




Về Đích
3
4
7
8
9
1
6
5
2
Câu 1: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114.


Tơ nilon – 6,6 có công thức phân tử [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n , M 1mắt xích = 226 Số lượng mắt xích là : 27346/226 = 121 Tơ capron : [-NH-(CH2)5-CO-]n có M của 1 mắt xích là : 113 -->số mắt xích là : 17176/113 = 152


Câu 2: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)(tỉ lệ phản ứng 1:1)
A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6


Đáp án : C
Bảo toàn C => phản ứng tỉ lệ 1:1
Khối lượng PE thu được là: 4 . 0,7 . 0,9 = 2,52 tấn=> Đáp án C


Câu 3: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A.PE
B. PVC
C. Teflon
D.ĐÁP ÁN KHÁC
Đáp án : A M X = 336 000 : 12 000 = 28 => PE


Câu 4: Từ 15kg metyl metacrylat có thể điều chế được bao nhiêu gam thuỷ tinh hữu cơ có hiệu suất 90%?
33500(g) B. 13500 g
C. 43500 (g) D. 23500 (kg


Đáp án : B
15 . 90% = 13,5 kg = 13 500g
Đề bài hỏi gam nên phải đổi đơn bị


Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000
C.15.000 D. 17.000


Đáp án : C
Hệ số polime hóa là : 420000 : 28 = 15000


Chúc mừng bạn

Bạn đã bị trừ điểm 0.5điểm
Bạn Được Tặng 1 Bài Hát
Bạn được cộng 0.5đ
Hát tặng lớp 1 bài hát nếu không muốn bị trừ điểm
Đáp án: Nhựa novolac
POLIME
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)