Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Trí |
Ngày 10/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 15:
TRƯỜNG THPT DƯỠNG ĐIỀM
GV: Nguyễn Minh Trí
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I. HOÁ TRỊ:
1. Hoá trị trong hợp chất ion:
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị:
II. SỐ OXI HOÁ:
1. Khái niệm:
2. Các quy tắc xác định:
Hoá trị là gì?
Hoá trị của một nguyên tố là con số cho biết
khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với
nguyên tử nguyên tố khác.
Hãy nêu cách xác định hoá trị của một nguyên tố
trong hợp chất ion và cách viết điện hoá trị?
-Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên
tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá
trị của nguyên tố đó.
-Quy ước: Ghi giá trị điện tích trước, dấu của
điện tích sau.
Thí dụ:
-Trong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị 1+
và Cl có điện hoá trị 1-.
-Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hoá trị 2+
và F có điện hoá trị 1-.
Tại sao như vậy?
NaCl
Giải thích
Na+
Cl-
Na có điện hoá trị là 1+
Cl có điện hoá trị là 1-
CaF2
Ca2+
F-
Ca có điện hoá trị là 2+
F có điện hoá trị là 1-
Giải thích tại sao trong hợp chất ion, các
nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có
điện hoá trị lần lượt là 1+,2+,3+. Còn các nguyên
tố phi kim thuộc nhóm VIA,VIIA lại có điện hoá trị
2-,1- ?
TRẢ LỜI
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA
có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể
nhường, tạo cation 1+, 2+, 3+ nên có điện hoá trị
là 1+, 2+, 3+.
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA
có số electron ở lớp ngoài cùng là 6 , 7 có thể
nhận thêm 2 hay 1 electron, tạo anion 2-,1- nên có
điện hoá trị là 2-, 1-.
Hãy nêu cách xác định hoá trị của một nguyên
tố trong hợp chất cộng hoá trị?
Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một
nguyên tố được xác định bằng số liên kết của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được
gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó.
Thí dụ:
N
H
H
H
N có cộng hoá trị 3
H có cộng hoá trị 1
O
H
H
O có cộng hoá trị 2
H có cộng hoá trị 1
C
H
H
H
H
C có cộng hoá trị 4
H có cộng hoá trị 1
Số oxi hoá (SOXH) của một nguyên tố trong
phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố
đó trong phân tử, nếu giả định rằng mọi liên kết
trong phân tử là liên kết ion.
Quy ước cách viết soxh: Dấu đặt phía trước
số và được đặt ở trên kí hiệu của nguyên tố.
Có 4 quy tắc:
-Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của
nguyên tố bằng không.
Thí dụ: Soxh của các nguyên tố Cu, Zn, H, N, O
trong đơn chất Cu, Zn, H2, N2, O2… đều bằng không.
-Quy tắc 2: Trong một phân tử , tổng soxh của
các nguyên tố bằng không.
-Quy tắc 3:
Trong ion ñôn nguyeân töû, số oxi hoá của nguyên
tố bằng ñieän tích cuûa ion.
Trong ion đa nguyên tử, tổng soxh của của các
nguyên tố bằng điện tích của ion.
-Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, soxh củaH
bằng +1, trừ một số trường hợp như hidrua của kim loại
(CaH2 NaH .).Soxh của O bằng -2, trừ trường hợp OF2 ,
peoxit (H2O2).
Thí dụ 1:
Soxh của các nguyên tố ở các ion K+, Ca2+, Cl-
S2- lần lượt bằng +1, +2, -1, -2.
Thí dụ 2: Tính soxh (x) của nitơ trong amoniac NH3,
axit nitrơ HNO2 và anion nitrat NO3-.
NH3:
+1
x
x + 3.(+1) = 0
x = - 3
HNO2:
x
+1
-2
(+1) + x + 2.(-2) = 0
x = +3
NO3-:
x
-2
x + 3.(-2) = -1
x = +5
TRƯỜNG THPT DƯỠNG ĐIỀM
GV: Nguyễn Minh Trí
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I. HOÁ TRỊ:
1. Hoá trị trong hợp chất ion:
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị:
II. SỐ OXI HOÁ:
1. Khái niệm:
2. Các quy tắc xác định:
Hoá trị là gì?
Hoá trị của một nguyên tố là con số cho biết
khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố đó với
nguyên tử nguyên tố khác.
Hãy nêu cách xác định hoá trị của một nguyên tố
trong hợp chất ion và cách viết điện hoá trị?
-Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên
tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá
trị của nguyên tố đó.
-Quy ước: Ghi giá trị điện tích trước, dấu của
điện tích sau.
Thí dụ:
-Trong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị 1+
và Cl có điện hoá trị 1-.
-Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hoá trị 2+
và F có điện hoá trị 1-.
Tại sao như vậy?
NaCl
Giải thích
Na+
Cl-
Na có điện hoá trị là 1+
Cl có điện hoá trị là 1-
CaF2
Ca2+
F-
Ca có điện hoá trị là 2+
F có điện hoá trị là 1-
Giải thích tại sao trong hợp chất ion, các
nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có
điện hoá trị lần lượt là 1+,2+,3+. Còn các nguyên
tố phi kim thuộc nhóm VIA,VIIA lại có điện hoá trị
2-,1- ?
TRẢ LỜI
Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA
có số electron ở lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể
nhường, tạo cation 1+, 2+, 3+ nên có điện hoá trị
là 1+, 2+, 3+.
Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA
có số electron ở lớp ngoài cùng là 6 , 7 có thể
nhận thêm 2 hay 1 electron, tạo anion 2-,1- nên có
điện hoá trị là 2-, 1-.
Hãy nêu cách xác định hoá trị của một nguyên
tố trong hợp chất cộng hoá trị?
Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một
nguyên tố được xác định bằng số liên kết của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được
gọi là cộng hoá trị của nguyên tố đó.
Thí dụ:
N
H
H
H
N có cộng hoá trị 3
H có cộng hoá trị 1
O
H
H
O có cộng hoá trị 2
H có cộng hoá trị 1
C
H
H
H
H
C có cộng hoá trị 4
H có cộng hoá trị 1
Số oxi hoá (SOXH) của một nguyên tố trong
phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố
đó trong phân tử, nếu giả định rằng mọi liên kết
trong phân tử là liên kết ion.
Quy ước cách viết soxh: Dấu đặt phía trước
số và được đặt ở trên kí hiệu của nguyên tố.
Có 4 quy tắc:
-Quy tắc 1: Trong các đơn chất, số oxi hoá của
nguyên tố bằng không.
Thí dụ: Soxh của các nguyên tố Cu, Zn, H, N, O
trong đơn chất Cu, Zn, H2, N2, O2… đều bằng không.
-Quy tắc 2: Trong một phân tử , tổng soxh của
các nguyên tố bằng không.
-Quy tắc 3:
Trong ion ñôn nguyeân töû, số oxi hoá của nguyên
tố bằng ñieän tích cuûa ion.
Trong ion đa nguyên tử, tổng soxh của của các
nguyên tố bằng điện tích của ion.
-Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, soxh củaH
bằng +1, trừ một số trường hợp như hidrua của kim loại
(CaH2 NaH .).Soxh của O bằng -2, trừ trường hợp OF2 ,
peoxit (H2O2).
Thí dụ 1:
Soxh của các nguyên tố ở các ion K+, Ca2+, Cl-
S2- lần lượt bằng +1, +2, -1, -2.
Thí dụ 2: Tính soxh (x) của nitơ trong amoniac NH3,
axit nitrơ HNO2 và anion nitrat NO3-.
NH3:
+1
x
x + 3.(+1) = 0
x = - 3
HNO2:
x
+1
-2
(+1) + x + 2.(-2) = 0
x = +3
NO3-:
x
-2
x + 3.(-2) = -1
x = +5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)