Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Hà Nhung |
Ngày 10/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 26 – Bài 15
Nội dung bài học:
Hóa trị của các nguyên tố:
* Trong hợp chất ion
* Trong hợp chất cộng hóa trị
Số oxi hóa
* Khái niệm
* Cách xác định số oxi hóa
I. Hoá trị của các nguyên tố
Phiếu học tập số 1
Trình bày khái niệm, cách xác định, cách ghi hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion?
Trình bày khái niệm, cách xác định, cách ghi hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị?
I. Hoá trị của các nguyên tố
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
Khái niệm: Hóa trị của nguyên tố gọi là điện hóa trị
Cách xác định: điện hóa trị bằng điện tích của ion.
Cách ghi: Trị số điện tích trước, dấu của điện tích sau.
Ví dụ: Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các chất sau: NaCl; MgO
I. Hoá trị của các nguyên tố
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
Ví dụ 1: Trong NaCl
điện hóa trị: Na = 1+ và Cl = 1-
I. Hoá trị của các nguyên tố
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
Ví dụ 2: Trong MgO
điện hoá trị: Mg = 2+ và O = 2-
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Khái niệm: Hóa trị của các nguyên tố gọi là cộng hóa trị
Cách xác định: bằng số liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
Cách ghi: Ghi bằng số.
Ví dụ: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các chất sau: H2O; NH3; CH4; C2H4
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 1: H2O
cộng hoá trị:
O= 2; H = 1.
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 2:
Trong NH3
cộng hóa trị: N là 3 và H là 1.
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 3:
Trong CH4,
cộng hóa trị:
C = 4; H = 1
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 4:
Trong C2H4
cộng hóa trị:
C = 4; H = 1
.
II - Số oxi hóa
Phiếu học tập số 2
Số oxi hóa là gì?
Cách ghi số oxi hóa?
Cách xác định số oxi hóa?
II - Số oxi hóa
1. Khái niệm:
Số oxi hoá = điện tích (nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử khác loại là liên kết ion).
Cách ghi: viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Thí dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử:
0 -3 +1 +2 -2 +1 -1 +1 -2
Cl2 NH3 CaO KCl Na2S
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Đơn chất bằng không .
Ví dụ: Trong Fe; Mg; C; H2; N2
0 0 0 0 0
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong phân tử hợp chất: tổng số oxi hóa bằng không .
Ví dụ: Trong H2O
(số oxi hóa của H).2 + (số oxi hóa của O) = 0
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hóa bằng không.
Quy tắc 3: Trong ion
* ion đơn = điện tích của ion.
* ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa = điện tích ion.
Ví dụ: * Trong : K+; Ca2+; Cl-; S2-
Số oxi hóa lần lượt là: +1; +2; -1; -2
* Trong
(số oxi hóa N) + (số oxi hóa của O).3 = -1.
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hóa bằng không .
Quy tắc 3: ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion; ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa bằng điện tích ion.
Quy tắc 4: Số oxi hóa của một số nguyên tố ít thay đổi trong hợp chất:
hiđro = +1(trừ hiđrua kim loại)
oxi = -2 (trừ OF2; peoxit…)
kim loại nhóm A: = + (STT nhóm).
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không .
Quy tắc 3: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong những ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng +1; số oxi hóa của oxi bằng -2 (trừ một số trường hợp).
II - Số oxi hóa
Bài tập 1
Số oxi hóa của nitơ trong NH4+; NO2 và HNO3 lần lượt là:
A. +5; -3; +3
B. +3; -3; +5
C. -3; +4; +5
D. +3; +5; -3
II - Số oxi hóa
Bài tập 2- SGK
Số oxi hóa của Mn; Fe trong Fe3+; S trong SO3; P trong PO43- lần lượt là
A. 0; +3; +6; +5
B. +3; +5; 0; +6
C. 0; +3; +5; +6
D. +5; +6; +3; 0
Củng cố
Khái niệm; cách xác định hóa trị và số oxi hóa
Cách ghi hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố
Vận dụng vào các bài tập cụ thể.
Bài tập áp dụng
Phiếu học tập số 3
Xác định hoá trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau: HBr; KCl; AlF3; C2H4
1
1
1+
1-
3+
1-
4
1
+1
-1
+1
-1
+3
-1
-2
+1
Bài tập về nhà
Bài tập 3,4,5,6,7 SGK
Các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị nội dung bài 16: Luyện tập
Nội dung bài học:
Hóa trị của các nguyên tố:
* Trong hợp chất ion
* Trong hợp chất cộng hóa trị
Số oxi hóa
* Khái niệm
* Cách xác định số oxi hóa
I. Hoá trị của các nguyên tố
Phiếu học tập số 1
Trình bày khái niệm, cách xác định, cách ghi hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion?
Trình bày khái niệm, cách xác định, cách ghi hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị?
I. Hoá trị của các nguyên tố
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
Khái niệm: Hóa trị của nguyên tố gọi là điện hóa trị
Cách xác định: điện hóa trị bằng điện tích của ion.
Cách ghi: Trị số điện tích trước, dấu của điện tích sau.
Ví dụ: Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các chất sau: NaCl; MgO
I. Hoá trị của các nguyên tố
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
Ví dụ 1: Trong NaCl
điện hóa trị: Na = 1+ và Cl = 1-
I. Hoá trị của các nguyên tố
1. Hóa trị trong hợp chất ion.
Ví dụ 2: Trong MgO
điện hoá trị: Mg = 2+ và O = 2-
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Khái niệm: Hóa trị của các nguyên tố gọi là cộng hóa trị
Cách xác định: bằng số liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác.
Cách ghi: Ghi bằng số.
Ví dụ: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các chất sau: H2O; NH3; CH4; C2H4
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 1: H2O
cộng hoá trị:
O= 2; H = 1.
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 2:
Trong NH3
cộng hóa trị: N là 3 và H là 1.
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 3:
Trong CH4,
cộng hóa trị:
C = 4; H = 1
I. Hoá trị của các nguyên tố
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
Ví dụ 4:
Trong C2H4
cộng hóa trị:
C = 4; H = 1
.
II - Số oxi hóa
Phiếu học tập số 2
Số oxi hóa là gì?
Cách ghi số oxi hóa?
Cách xác định số oxi hóa?
II - Số oxi hóa
1. Khái niệm:
Số oxi hoá = điện tích (nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử khác loại là liên kết ion).
Cách ghi: viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Thí dụ: Số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử:
0 -3 +1 +2 -2 +1 -1 +1 -2
Cl2 NH3 CaO KCl Na2S
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Đơn chất bằng không .
Ví dụ: Trong Fe; Mg; C; H2; N2
0 0 0 0 0
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong phân tử hợp chất: tổng số oxi hóa bằng không .
Ví dụ: Trong H2O
(số oxi hóa của H).2 + (số oxi hóa của O) = 0
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hóa bằng không.
Quy tắc 3: Trong ion
* ion đơn = điện tích của ion.
* ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa = điện tích ion.
Ví dụ: * Trong : K+; Ca2+; Cl-; S2-
Số oxi hóa lần lượt là: +1; +2; -1; -2
* Trong
(số oxi hóa N) + (số oxi hóa của O).3 = -1.
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong phân tử, tổng số oxi hóa bằng không .
Quy tắc 3: ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion; ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa bằng điện tích ion.
Quy tắc 4: Số oxi hóa của một số nguyên tố ít thay đổi trong hợp chất:
hiđro = +1(trừ hiđrua kim loại)
oxi = -2 (trừ OF2; peoxit…)
kim loại nhóm A: = + (STT nhóm).
II - Số oxi hóa
2. Quy tắc xác định số oxi hóa
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng không .
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng không .
Quy tắc 3: Số oxi hóa của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong những ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của ion đó.
Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng +1; số oxi hóa của oxi bằng -2 (trừ một số trường hợp).
II - Số oxi hóa
Bài tập 1
Số oxi hóa của nitơ trong NH4+; NO2 và HNO3 lần lượt là:
A. +5; -3; +3
B. +3; -3; +5
C. -3; +4; +5
D. +3; +5; -3
II - Số oxi hóa
Bài tập 2- SGK
Số oxi hóa của Mn; Fe trong Fe3+; S trong SO3; P trong PO43- lần lượt là
A. 0; +3; +6; +5
B. +3; +5; 0; +6
C. 0; +3; +5; +6
D. +5; +6; +3; 0
Củng cố
Khái niệm; cách xác định hóa trị và số oxi hóa
Cách ghi hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố
Vận dụng vào các bài tập cụ thể.
Bài tập áp dụng
Phiếu học tập số 3
Xác định hoá trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong các chất sau: HBr; KCl; AlF3; C2H4
1
1
1+
1-
3+
1-
4
1
+1
-1
+1
-1
+3
-1
-2
+1
Bài tập về nhà
Bài tập 3,4,5,6,7 SGK
Các bài tập trong sách bài tập
Chuẩn bị nội dung bài 16: Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)