Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÊ QUÍ ĐÔN
TỔ HÓA SINH
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A7
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử.
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử bằng các cặp electron chung.
Câu 1: Định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị là:
A. MgCl2, KCl, CH4.
B. HCl, NaCl, MgO
C. NaCl, K2O, MgCl2
D. CH4, N2, NH3
Câu 2: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion?
A. H2 , KCl, CH4.
B. HCl, NH3, MgO
C. N2, K2O, H2O
D. CH4, N2, NH3
Câu 3: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?
Lớp 10
hãa trÞ vµ sè oxi ho¸
Giáo viên: Lê Thanh Thủy
bài giảng môn hoá học
Thứ nam ngày 19 tháng 11 năm 2009
BÀI 15:
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
II. SỐ OXI HÓA
Bài 15
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion
* Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó.
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì và được xác định như thế nào?
Ví dụ 1: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất NaCl.
Bài 15
NaCl
Na là 1+
Cl là 1-
CaF2
Na +
Cl-
Ca 2+
F-
Ca là 2+
F là 1-
Ví dụ 2: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất CaF2
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
Bài 15
NaCl
Na là 1+
Cl là 1-
CaF2
Na +
Cl-
Ca 2+
F-
Ca là 2+
F là 1-
Các em có nhận xét gì về cách ghi điện hoá trị của các nguyên tố?
Điện hoá trị của một nguyên tố được quy ước ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.
Câu hỏi thảo luận
2+
1-
2+
2-
3+
2-
1+
1-
Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất:
MgS Tổ 1
CaCl2 Tổ 2
Al2O3 Tổ 3
KBr Tổ 4
CaCl2
MgS
Ca2+
Cl-
Mg2+
S2-
Mg là
S là
Al2O3
KBr
Al3+
O2-
Al là
O là
K+
Br-
K là
Br là
Ca là
Cl là
Nhận xét về điện hóa trị của các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA
Nhận xét về điện hóa trị của các phi kim nhóm VIA, VIIA
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
Bài 15
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là gì và được xác định như thế nào?
Trong hợp chất cộng hóa trị, Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị
Ví dụ1: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất NH3.
NH3
N là 3
H là 1
Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các đơn chất, hợp chất:
N2 Tổ 1
H2O Tổ 2
CH4 Tổ 3
H2S Tổ 4
Câu hỏi thảo luận
II.SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá là gì?
Số oxi hoá của một nguyên tố là một giá trị đại số được gắn cho nguyên tử theo một số quy tắc.
a) Quy tắc 1.
** Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Số oxi hoá của một nguyên tố được ghi như thế nào?
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
-3
+1
Ví dụ NH3
H2O O2 H2
II.SỐ OXI HOÁ
a) Quy tắc 1.
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
a) Quy tắc 1
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
Số oxi hoá của một nguyên tố được xác định như thế nào?
b) Quy tắc 2
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit ( H2O2)…
Ví dụ: Xác định số oxi hoá của H và O trong các chất sau: H2O, O2, H2
+1
-2
0
0
a) Quy tắc 1.
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
a) Quy tắc 1
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit (H2O2)…
c) Quy tắc 3
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của nguyên tố S trong các hợp chất sau:
SO2 , H2S, H2SO4.
x.1 +(-2).2 = 0
+ H2S :
(+1).2 + x = 0
(+1).2 + x + (-2).4 = 0
+ H2SO4:
+ SO2 :
SO2
H2S
H2SO4
=> x = +4.
=> x = -2.
=> x = +6
a) Quy tắc 1.
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
a) Quy tắc 1
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit (H2O2)…
c) Quy tắc 3
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
d) Quy tắc 4
Ion đơn nguyên tử có số oxi hoá bằng điện tích của ion đó.
- Ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Xác định số oxi hoá của các nguyên tố Cl, N trong các ion sau: Cl-, NH4+, NO3-
NH4+
x.1 +(+1).4 = +1
NO3-
x.1 + (-2).3 = -1
Cl-
=> x = -3
NH4+
=> x = + 5
NO3-
Câu hỏi: Xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá trong caùc hôïp chaát, ñôn chaát vaø ion sau:
Tổ 1: H2S, S, H2SO3 , H2SO4
Tổ 2: HCl, HClO, NaClO2 , HClO4
Tổ 3: Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4
Tổ 4: MnO4-, SO42-, NH4+
Câu hỏi thảo luận
1. H2S, S, H2SO3, K2SO4.
2. HCl, HClO, HClO2, HClO4
3. Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4
4. MnO4-, SO42-, NH4+
+4
-2
+1
-1
+1
+1
+1
+7
+1
0
-2
+1
+6
-2
+1
+1
-2
+3
-2
-2
0
+2
-1
+4
-2
+7
-2
+1
-2
+7
-2
+6
+1
-3
ĐÁP ÁN
Câu hỏi:
- Phân biệt điện hoá trị và cộng hoá trị?
- Số oxi hoá được kí hiệu như thế nào ?
- Quy tắc tính số oxi hoá?
Em đã hiểu như thế nào về hóa trị và số oxi hóa?
CỦNG CỐ BÀI DẠY
Điện hóa trị
Cộng hóa trị
= Điện tích ion
= số liên kết của nguyên tử
Phân biệt điện hoá trị và cộng hoá trị
CỦNG CỐ
Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
- Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
- Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1, số oxi hoá của O bằng -2
- Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
- Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Quy tắc tính số oxi hoá:
CỦNG CỐ
Số oxi hóa được kí hiệu như thế nào?
Các quy tắc xác định số oxi hóa?
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho biết điện hoá trị , cộng hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất N2 , H2S , CaCl2.
Công thức
H – S – H
N là 3
N2
H là 1
S là 2
H2S
Ca là 2+
Cl là 1-
CaCl2
Cộng hoá trị của
Điện hoá trị của
Số oxi hoá
N2
H2S
CaCl2
A. +5, -3, +3.
B. +3, -3, +5.
C. +3, +5, -3.
D. -3, +3, +5.
Câu 2: Số oxi hóa của N trong NH4+ , NO2-, HNO3 lần lượt là:
A. +5, +6, +3, 0.
B. +3, +5, 0, +6.
C. 0, +3, +5, +6.
D. 0, +3, +6, +5.
Câu 3:Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+ , S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là:
A. điện tích của ion được tạo bởi nguyên tố đó trong hợp chất ion
B. số electron mà nguyên tử của nguyên tố dùng chung với nguyên tử của nguyên tố khác
C. điện tích của ion được tạo bởi nguyên tố đó trong hợp chất ion
D. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm
Câu 4: Điện hóa trị của một nguyên tử được tính bằng:
Câu 5: Trong các hợp chất H2S và H2O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có cộng hóa trị bằng:
A. 2 B. 2- C. -2 D. II
Câu 6: Trong hợp chất hoặc ion nào clo có số oxi hóa cao nhất
A. ClO3- B. HClO3 C. Cl2O7 D. HCl
Câu 7: Trong các hợp chất NaH, H2, CaH2, HF, số oxi hoá của nguyên tố H lần lượt là:
A.+1, 0, +1, -1 B. -1, 0, -1, -1
C. -1, 0, +1, +1 D. -1, 0, -1, +1
CỦNG CỐ
Kính chúc sức khỏe quý Thầy cô !!!
TỔ HÓA SINH
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A7
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa các nguyên tử.
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử giống nhau
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau
D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết giữa những nguyên tử bằng các cặp electron chung.
Câu 1: Định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị là:
A. MgCl2, KCl, CH4.
B. HCl, NaCl, MgO
C. NaCl, K2O, MgCl2
D. CH4, N2, NH3
Câu 2: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết ion?
A. H2 , KCl, CH4.
B. HCl, NH3, MgO
C. N2, K2O, H2O
D. CH4, N2, NH3
Câu 3: Dãy hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị?
Lớp 10
hãa trÞ vµ sè oxi ho¸
Giáo viên: Lê Thanh Thủy
bài giảng môn hoá học
Thứ nam ngày 19 tháng 11 năm 2009
BÀI 15:
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
II. SỐ OXI HÓA
Bài 15
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion
* Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó.
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là gì và được xác định như thế nào?
Ví dụ 1: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất NaCl.
Bài 15
NaCl
Na là 1+
Cl là 1-
CaF2
Na +
Cl-
Ca 2+
F-
Ca là 2+
F là 1-
Ví dụ 2: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất CaF2
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
Bài 15
NaCl
Na là 1+
Cl là 1-
CaF2
Na +
Cl-
Ca 2+
F-
Ca là 2+
F là 1-
Các em có nhận xét gì về cách ghi điện hoá trị của các nguyên tố?
Điện hoá trị của một nguyên tố được quy ước ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau.
Câu hỏi thảo luận
2+
1-
2+
2-
3+
2-
1+
1-
Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất:
MgS Tổ 1
CaCl2 Tổ 2
Al2O3 Tổ 3
KBr Tổ 4
CaCl2
MgS
Ca2+
Cl-
Mg2+
S2-
Mg là
S là
Al2O3
KBr
Al3+
O2-
Al là
O là
K+
Br-
K là
Br là
Ca là
Cl là
Nhận xét về điện hóa trị của các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA
Nhận xét về điện hóa trị của các phi kim nhóm VIA, VIIA
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
Bài 15
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là gì và được xác định như thế nào?
Trong hợp chất cộng hóa trị, Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hoá trị
Ví dụ1: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất NH3.
NH3
N là 3
H là 1
Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các đơn chất, hợp chất:
N2 Tổ 1
H2O Tổ 2
CH4 Tổ 3
H2S Tổ 4
Câu hỏi thảo luận
II.SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá là gì?
Số oxi hoá của một nguyên tố là một giá trị đại số được gắn cho nguyên tử theo một số quy tắc.
a) Quy tắc 1.
** Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Số oxi hoá của một nguyên tố được ghi như thế nào?
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
I.HOÁ TRỊ
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
-3
+1
Ví dụ NH3
H2O O2 H2
II.SỐ OXI HOÁ
a) Quy tắc 1.
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
a) Quy tắc 1
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
Số oxi hoá của một nguyên tố được xác định như thế nào?
b) Quy tắc 2
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit ( H2O2)…
Ví dụ: Xác định số oxi hoá của H và O trong các chất sau: H2O, O2, H2
+1
-2
0
0
a) Quy tắc 1.
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
a) Quy tắc 1
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit (H2O2)…
c) Quy tắc 3
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của nguyên tố S trong các hợp chất sau:
SO2 , H2S, H2SO4.
x.1 +(-2).2 = 0
+ H2S :
(+1).2 + x = 0
(+1).2 + x + (-2).4 = 0
+ H2SO4:
+ SO2 :
SO2
H2S
H2SO4
=> x = +4.
=> x = -2.
=> x = +6
a) Quy tắc 1.
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Bài 15
a) Quy tắc 1
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH, CaH2…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ OF2, peoxit (H2O2)…
c) Quy tắc 3
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
d) Quy tắc 4
Ion đơn nguyên tử có số oxi hoá bằng điện tích của ion đó.
- Ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Xác định số oxi hoá của các nguyên tố Cl, N trong các ion sau: Cl-, NH4+, NO3-
NH4+
x.1 +(+1).4 = +1
NO3-
x.1 + (-2).3 = -1
Cl-
=> x = -3
NH4+
=> x = + 5
NO3-
Câu hỏi: Xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá trong caùc hôïp chaát, ñôn chaát vaø ion sau:
Tổ 1: H2S, S, H2SO3 , H2SO4
Tổ 2: HCl, HClO, NaClO2 , HClO4
Tổ 3: Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4
Tổ 4: MnO4-, SO42-, NH4+
Câu hỏi thảo luận
1. H2S, S, H2SO3, K2SO4.
2. HCl, HClO, HClO2, HClO4
3. Mn, MnCl2 , MnO2 , KMnO4
4. MnO4-, SO42-, NH4+
+4
-2
+1
-1
+1
+1
+1
+7
+1
0
-2
+1
+6
-2
+1
+1
-2
+3
-2
-2
0
+2
-1
+4
-2
+7
-2
+1
-2
+7
-2
+6
+1
-3
ĐÁP ÁN
Câu hỏi:
- Phân biệt điện hoá trị và cộng hoá trị?
- Số oxi hoá được kí hiệu như thế nào ?
- Quy tắc tính số oxi hoá?
Em đã hiểu như thế nào về hóa trị và số oxi hóa?
CỦNG CỐ BÀI DẠY
Điện hóa trị
Cộng hóa trị
= Điện tích ion
= số liên kết của nguyên tử
Phân biệt điện hoá trị và cộng hoá trị
CỦNG CỐ
Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
- Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
- Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1, số oxi hoá của O bằng -2
- Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
- Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Quy tắc tính số oxi hoá:
CỦNG CỐ
Số oxi hóa được kí hiệu như thế nào?
Các quy tắc xác định số oxi hóa?
CỦNG CỐ
Câu 1: Cho biết điện hoá trị , cộng hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất N2 , H2S , CaCl2.
Công thức
H – S – H
N là 3
N2
H là 1
S là 2
H2S
Ca là 2+
Cl là 1-
CaCl2
Cộng hoá trị của
Điện hoá trị của
Số oxi hoá
N2
H2S
CaCl2
A. +5, -3, +3.
B. +3, -3, +5.
C. +3, +5, -3.
D. -3, +3, +5.
Câu 2: Số oxi hóa của N trong NH4+ , NO2-, HNO3 lần lượt là:
A. +5, +6, +3, 0.
B. +3, +5, 0, +6.
C. 0, +3, +5, +6.
D. 0, +3, +6, +5.
Câu 3:Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+ , S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là:
A. điện tích của ion được tạo bởi nguyên tố đó trong hợp chất ion
B. số electron mà nguyên tử của nguyên tố dùng chung với nguyên tử của nguyên tố khác
C. điện tích của ion được tạo bởi nguyên tố đó trong hợp chất ion
D. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đó nhận thêm
Câu 4: Điện hóa trị của một nguyên tử được tính bằng:
Câu 5: Trong các hợp chất H2S và H2O, các nguyên tố oxi và lưu huỳnh đều có cộng hóa trị bằng:
A. 2 B. 2- C. -2 D. II
Câu 6: Trong hợp chất hoặc ion nào clo có số oxi hóa cao nhất
A. ClO3- B. HClO3 C. Cl2O7 D. HCl
Câu 7: Trong các hợp chất NaH, H2, CaH2, HF, số oxi hoá của nguyên tố H lần lượt là:
A.+1, 0, +1, -1 B. -1, 0, -1, -1
C. -1, 0, +1, +1 D. -1, 0, -1, +1
CỦNG CỐ
Kính chúc sức khỏe quý Thầy cô !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)