Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Phạm Văn Trung |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
TRUNG TÂM GDTX II THÁI THUỴ
Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Trung
Bài 15
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Xác định các chất sau đây chất nào là hợp chất cộng hoá trị, chất nào là hợp chất ion:
NaCl, CH4, CaF2, Al2O3, H2O, NH3, CO2, K2SO4
Hợp chất cộng hoá trị: CH4, H2O, NH3, CO2
Hợp chất ion: NaCl, CaF2, Al2O3, K2SO4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 15
I. HOÁ TRỊ
Quan sát phân tử NaCl
Trong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị là 1+ và Cl có điện hoá trị 1-.
Quan sát phân tử CaF2
Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hoá trị là 2+ và F có điện hoá trị 1-.
1. Hoá trị trong hợp chất ion:
Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó.
Ví dụ: Xác định điện hóa trị của từng nguyên tố trong các hợp chất sau:
MgCl2, Al2O3, KBr, CaO
2+ 1- 3+ 2- 1+ 1- 2+ 2-
Điện hoá trị
là gì?
Nhận xét :
+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA, có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường đi 1, 2, 3 electron, nên có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+.
+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cùng có thể nhận thêm 2 hay 1 electron nên có thể có điện hóa trị là 2-, 1-.
Quan sát phân tử NH3
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị
Trong phân tử NH3: N có cộng hoá trị 3, H có cộng hoá trị 1.
Quan sát phân tử H2O
Trong phân tử H2O: O có cộng hoá trị 2, H có cộng hoá trị 1.
Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
Ví dụ: Trong phân tử CH4
C có cộng hoá trị 4, H có cộng hoá trị 1
Cộng hoá trị
là gì?
II. SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá
dùng để làm gì?
1. Khái niệm:
Số ôxi hóa của nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
II. SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá
là gì?
2. Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.
Quy tắc 3: số oxi hóa trong ion
Ion đơn nguyên tử:
Số oxi hóa = điện tích ion
Ion đa nguyên tử:
∑ số oxi hoá của các nguyên tố = điện tích của ion
Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của H bằng (+1), trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH ,CaH2...). Số oxi hóa của O bằng (-2), trừ trường hợp OF2, H2O2...
1. Xác định số oxi hoá của các đơn chất sau:
0 0 0 0 0
Cu Zn Cl2 O2 H2
2. Xác định số oxi hoá của các ion sau:
+1 +2 -1 -2
Na+ Mg2+ F- S2-
Bài tập
3. Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau:
NH3 , HNO3 , NH4+ , NO3-
* NH3 : x + 3.(+1) = 0 x = -3
* HNO2 : (+1) + x +2.(-2) = 0 x = +3
* NH4+ : x + 4.(+1) = +1 x = -3
* NO3- : x + 3.(-2) = -1 x = +5
Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Ví dụ: -3 +1 +1 +5 -2 NH3 , HNO3
Cách viết
số oxi hoá?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3
1
2
1
0
0
-2
+1
1+
1-
2+
1-
+1
-1
+2
-1
1. Làm các bài tập 1 → 7/ 74SGK.
2. Xem lại các bài đã học và lập bảng so sánh:
- Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
- Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Giáo viên thực hiện: Phạm Văn Trung
Bài 15
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Xác định các chất sau đây chất nào là hợp chất cộng hoá trị, chất nào là hợp chất ion:
NaCl, CH4, CaF2, Al2O3, H2O, NH3, CO2, K2SO4
Hợp chất cộng hoá trị: CH4, H2O, NH3, CO2
Hợp chất ion: NaCl, CaF2, Al2O3, K2SO4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 15
I. HOÁ TRỊ
Quan sát phân tử NaCl
Trong hợp chất NaCl, Na có điện hoá trị là 1+ và Cl có điện hoá trị 1-.
Quan sát phân tử CaF2
Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hoá trị là 2+ và F có điện hoá trị 1-.
1. Hoá trị trong hợp chất ion:
Trong hợp chất ion, hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị của nguyên tố đó.
Ví dụ: Xác định điện hóa trị của từng nguyên tố trong các hợp chất sau:
MgCl2, Al2O3, KBr, CaO
2+ 1- 3+ 2- 1+ 1- 2+ 2-
Điện hoá trị
là gì?
Nhận xét :
+ Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA, có số electron lớp ngoài cùng là 1, 2, 3 có thể nhường đi 1, 2, 3 electron, nên có điện hóa trị là 1+, 2+, 3+.
+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6, 7 electron lớp ngoài cùng có thể nhận thêm 2 hay 1 electron nên có thể có điện hóa trị là 2-, 1-.
Quan sát phân tử NH3
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị
Trong phân tử NH3: N có cộng hoá trị 3, H có cộng hoá trị 1.
Quan sát phân tử H2O
Trong phân tử H2O: O có cộng hoá trị 2, H có cộng hoá trị 1.
Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng số liên kết của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
Ví dụ: Trong phân tử CH4
C có cộng hoá trị 4, H có cộng hoá trị 1
Cộng hoá trị
là gì?
II. SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá
dùng để làm gì?
1. Khái niệm:
Số ôxi hóa của nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
II. SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá
là gì?
2. Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.
Quy tắc 3: số oxi hóa trong ion
Ion đơn nguyên tử:
Số oxi hóa = điện tích ion
Ion đa nguyên tử:
∑ số oxi hoá của các nguyên tố = điện tích của ion
Quy tắc 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của H bằng (+1), trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH ,CaH2...). Số oxi hóa của O bằng (-2), trừ trường hợp OF2, H2O2...
1. Xác định số oxi hoá của các đơn chất sau:
0 0 0 0 0
Cu Zn Cl2 O2 H2
2. Xác định số oxi hoá của các ion sau:
+1 +2 -1 -2
Na+ Mg2+ F- S2-
Bài tập
3. Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau:
NH3 , HNO3 , NH4+ , NO3-
* NH3 : x + 3.(+1) = 0 x = -3
* HNO2 : (+1) + x +2.(-2) = 0 x = +3
* NH4+ : x + 4.(+1) = +1 x = -3
* NO3- : x + 3.(-2) = -1 x = +5
Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Ví dụ: -3 +1 +1 +5 -2 NH3 , HNO3
Cách viết
số oxi hoá?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3
1
2
1
0
0
-2
+1
1+
1-
2+
1-
+1
-1
+2
-1
1. Làm các bài tập 1 → 7/ 74SGK.
2. Xem lại các bài đã học và lập bảng so sánh:
- Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
- Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)