Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Đào Ngọc Khoa |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
q
Nhiệt liệt chào mừng các
thày giáo, cô giáo
về dự giờ
Nhiệt liệt chào mừng các
thày giáo, cô giáo về dự giờ
Tiết 26: Hoá trị và số oxi hoá
I. Hãa trÞ
1. Ho¸ trÞ trong hîp chÊt ion
+ Quy t¾c : Trong hîp chÊt ion, ho¸ trÞ cña mét nguyªn tè b»ng ®iÖn tÝch cña ion vµ ®îc gäi lµ ®iÖn ho¸ trÞ cña nguyªn tè ®ã.
+ C¸ch viÕt: viÕt gi¸ trÞ ®iÖn tÝch tríc, dÊu ®iÖn tÝch sau
VÝ dô 1: x¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña Na,Cl trong ph©n tö NaCl
VÝ dô 2: x¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña Ca,F trong ph©n tö CaF2
Ví dụ 1: xác định hoá trị của Na,Cl trong phân tử NaCl
+ Na có điện hoá trị là 1+
+ Cl có điện hoá trị 1-
Ví dụ 2: xác định hoá trị của Ca,F trong phân tử CaF2
+ Ca có điện hoá trị là 2+
+F có điện hoá trị 1-
Ví dụ 3:
Xác định điện hoá trị của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất ion sau
K2O ; CaCl2 ; Al2O3 ; K2O
1+ 2- 2+ 1- 3+ 2- 1+ 2-
Nhận xét: - Các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA
có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng có thể nhường 1, 2, 3 e
M ? Mn+ + ne (n: 1, 2, 3)
=> Điện hoá trị là 1+, 2+, 3+
Các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA có 6e, 7e
lớp ngoài cùng nhận thêm 2, 1 e
X + ne ? Xn- (n: 1, 2)
=> Điện hoá trị là (1-, 2- )
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị
Ví dụ 1 : Xác định CHT của N,H trong phân tử NH3
Công thức cấu tạo H- N-H
H
N có 3 liên kết CHT => Nguyên tố N có CHT là 3
H có 1 liên kết CHT =>Nguyên tố H có CHT là 1
Quy tắc: Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một
nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị
của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi
là cộng hoá trị của nguyên tố đó (CHT)
Ví dụ 2: Xác định cộng hoá trị của từng nguyên tố trong hợp chất H2O; CH4
Kết luận: Về bản chất hoá trị của nguyên tố nói lên khả
năng liên của 1 nguyên tử các nguyên tố hoá học
với các nguyên tố khác. Về giá trị là đại lượng nguyên
không dấu với hợp chất CHT, có dấu âm dương
với hợp chất ion
II . Số oxi hoá
1. Khái niệm
Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
Cách viết số oxy hoá: Dấu trước, số sau đặt trên ký hiệu nguyên tố.
Giá trị bằng số e nhường hoặc nhận (Nhường có SOH là dương, nhận có SOH là âm)
Ví dụ: Trong phân tử HCl
+1 -1
HCl
2.Quy tắc xác định
Quy tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng không
Quy tắc 3: Số oxi của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử tổng số số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích ion
Quy tắc 4: Trong hợp chất :
+ số oxi hoá của hidro bằng +1, (trừ hiđrua kim loại NaH, CaH2 . H có số oxi hoá bằng -1).
+ Số oxi hoá của oxi bằng -2 (trừ OF2 số oxy hoá bằng +2, pexit H2O2 ,....số oxy hoá bằng -1)
+ Số oxy hoá kim loại nhóm IA bằng +1; IIA bằng +2;
IIIA bằng +3.
Ví dụ 1: Xác định số oxy hoá (x) của N trong NH3, HNO2,
Trong NH3: x + 3(+1) = 0 x = -3
Trong HNO2 : +1 + x+ 2(-2) = 0 x = +3
Trong x +3(-2) = -1 x = +5
Ví dụ 2: Xác định số oxy hoá (y) của S trong H2S , H2SO3
Chú ý: - Số oxy hoá có dấu nhận các giá trị bằng 0, nguyên và phân số (Ví dụ Fe3O4 có số oxy hoá của sắt +8/3).
- Việc xác định số oxy hoá có những trường hợp phải dùng công thức cấu tạo (Ví dụ FeS2 số oxy hoá của Fe là +2
số oxy hoá của S là -1)
- Số oxy hoá dương cao nhất trùng với số thứ tự của nhóm
(với đa số các nguyên tố hoá học)
Củng cố
3
1
0
+1
-2
1
2
0
-1
+2
-1
+1
1-
2+
1-
1+
Cảm ơn các thày giáo,
cô giáo và các em học sinh!
Nhiệt liệt chào mừng các
thày giáo, cô giáo
về dự giờ
Nhiệt liệt chào mừng các
thày giáo, cô giáo về dự giờ
Tiết 26: Hoá trị và số oxi hoá
I. Hãa trÞ
1. Ho¸ trÞ trong hîp chÊt ion
+ Quy t¾c : Trong hîp chÊt ion, ho¸ trÞ cña mét nguyªn tè b»ng ®iÖn tÝch cña ion vµ ®îc gäi lµ ®iÖn ho¸ trÞ cña nguyªn tè ®ã.
+ C¸ch viÕt: viÕt gi¸ trÞ ®iÖn tÝch tríc, dÊu ®iÖn tÝch sau
VÝ dô 1: x¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña Na,Cl trong ph©n tö NaCl
VÝ dô 2: x¸c ®Þnh ho¸ trÞ cña Ca,F trong ph©n tö CaF2
Ví dụ 1: xác định hoá trị của Na,Cl trong phân tử NaCl
+ Na có điện hoá trị là 1+
+ Cl có điện hoá trị 1-
Ví dụ 2: xác định hoá trị của Ca,F trong phân tử CaF2
+ Ca có điện hoá trị là 2+
+F có điện hoá trị 1-
Ví dụ 3:
Xác định điện hoá trị của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất ion sau
K2O ; CaCl2 ; Al2O3 ; K2O
1+ 2- 2+ 1- 3+ 2- 1+ 2-
Nhận xét: - Các nguyên tố kim loại nhóm IA, IIA, IIIA
có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng có thể nhường 1, 2, 3 e
M ? Mn+ + ne (n: 1, 2, 3)
=> Điện hoá trị là 1+, 2+, 3+
Các nguyên tố phi kim nhóm VIA, VIIA có 6e, 7e
lớp ngoài cùng nhận thêm 2, 1 e
X + ne ? Xn- (n: 1, 2)
=> Điện hoá trị là (1-, 2- )
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị
Ví dụ 1 : Xác định CHT của N,H trong phân tử NH3
Công thức cấu tạo H- N-H
H
N có 3 liên kết CHT => Nguyên tố N có CHT là 3
H có 1 liên kết CHT =>Nguyên tố H có CHT là 1
Quy tắc: Trong hợp chất cộng hoá trị, hoá trị của một
nguyên tố được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị
của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử và được gọi
là cộng hoá trị của nguyên tố đó (CHT)
Ví dụ 2: Xác định cộng hoá trị của từng nguyên tố trong hợp chất H2O; CH4
Kết luận: Về bản chất hoá trị của nguyên tố nói lên khả
năng liên của 1 nguyên tử các nguyên tố hoá học
với các nguyên tố khác. Về giá trị là đại lượng nguyên
không dấu với hợp chất CHT, có dấu âm dương
với hợp chất ion
II . Số oxi hoá
1. Khái niệm
Số oxi hoá của một nguyên tố trong phân tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion.
Cách viết số oxy hoá: Dấu trước, số sau đặt trên ký hiệu nguyên tố.
Giá trị bằng số e nhường hoặc nhận (Nhường có SOH là dương, nhận có SOH là âm)
Ví dụ: Trong phân tử HCl
+1 -1
HCl
2.Quy tắc xác định
Quy tắc 1: Số oxi hoá của nguyên tố trong các đơn chất bằng không
Quy tắc 2: Trong một phân tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng không
Quy tắc 3: Số oxi của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. Trong ion đa nguyên tử tổng số số oxi hoá của nguyên tố bằng điện tích ion
Quy tắc 4: Trong hợp chất :
+ số oxi hoá của hidro bằng +1, (trừ hiđrua kim loại NaH, CaH2 . H có số oxi hoá bằng -1).
+ Số oxi hoá của oxi bằng -2 (trừ OF2 số oxy hoá bằng +2, pexit H2O2 ,....số oxy hoá bằng -1)
+ Số oxy hoá kim loại nhóm IA bằng +1; IIA bằng +2;
IIIA bằng +3.
Ví dụ 1: Xác định số oxy hoá (x) của N trong NH3, HNO2,
Trong NH3: x + 3(+1) = 0 x = -3
Trong HNO2 : +1 + x+ 2(-2) = 0 x = +3
Trong x +3(-2) = -1 x = +5
Ví dụ 2: Xác định số oxy hoá (y) của S trong H2S , H2SO3
Chú ý: - Số oxy hoá có dấu nhận các giá trị bằng 0, nguyên và phân số (Ví dụ Fe3O4 có số oxy hoá của sắt +8/3).
- Việc xác định số oxy hoá có những trường hợp phải dùng công thức cấu tạo (Ví dụ FeS2 số oxy hoá của Fe là +2
số oxy hoá của S là -1)
- Số oxy hoá dương cao nhất trùng với số thứ tự của nhóm
(với đa số các nguyên tố hoá học)
Củng cố
3
1
0
+1
-2
1
2
0
-1
+2
-1
+1
1-
2+
1-
1+
Cảm ơn các thày giáo,
cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Ngọc Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)