Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Trần Thị Trúc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ
Trường THPT Lộc Hưng
Giáo viên : Trần Thị Nhựt Thanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho các hợp chất sau:
KCl, NH3, CaF2, H2O, Al2O3
1) Hợp chất nào là hợp chất ion? Biểu diễn sự tạo thành ion từ các nguyên tử trong phân tử hợp chất đó?
2) Hợp chất nào là hợp chất cộng hoá trị? Viết công thức cấu tạo của các hợp chất đó?
ĐÁP ÁN
a) Các hợp chất ion là: NaCl, CaF2, Al2O3
Sự tạo thành ion từ các nguyên tử tương ứng là:
KCl: K → K+ + e Cl + e → Cl-
CaF2: Ca → Ca2+ + 2e F + e → F-
Al2O3: Al → Al3+ + 3e O + 2e → O2-
b) Các hợp chất cộng hoá trị là: NH3, H2O
Công thức cấu tạo:
N ― H ― N H ―O ―H
│
N
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
2. Hóa trong hợp chất cộng hóa trị
II. SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hóa trị trong hợp chất ion
* Quy tắc: Trong hợp chất ion, hóa trị = bằng điện tích của ion và gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó.
* Ví dụ:
NaCl
+ -
CaF2
2+ -
Na có điện hóa trị 1+ và clo có điện hóa trị 1-
Ca có điện hóa trị 2+ và flo có điện hóa trị 1-
* Vận dụng:
K2O CaCl2 Al2O3 NaBr
Điện hóa trị:
1+ 2- 2+ 1- 3+ 2- 1+ 1-
+ 2- 2+ - 3+ 2- + -
I. HÓA TRỊ
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
* Quy tắc: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị = bằng số liên kết cộng hóa trị và gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
* Ví dụ:
Nguyên tố N có cộng hóa trị 3, H có cộng hóa trị 1.
* Vận dụng:
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
H2O, CH4
Trong H2O, Nguyên tố O có cộng hóa trị là 2.Nguyên tố H có cộng hóa trị là 1
Trong CH4, Nguyên tố C có cộng hóa trị là 4, H có cộng hóa trị là 1.
8
II. SỐ OXI HOÁ
Lưu ý
II. SỐ OXI HÓA
4 quy tắc xác định số oxi hóa (SOH)
QT1: Trong đơn chất: SOH ng.tố = 0
QT2: Trong hợp chất:
SOH của H = +1 (trừ NaH, CaH2 ...)
SOH của O = -2 (trừ OF2, H2O2, ...)
QT3: Trong hợp chất: Tổng SOH của các ng.tố = 0
QT4: Trong ion:
Tổng SOH của các ng.tố = điện tích của ion
SOH của K.Loại nhóm IA,IIA,Al = + H.trị
-1
-1
Cu, Al, C, N2 , H2 , O2
VD1: Xác định SOH của nguyên tố trong các trường hợp sau.
0
0
0
0
0
0
a. Na2O
c. HNO3
b. K2Cr2O7
+1
-2
2.1
= 0
+ 1.(-2)
+1
-2
x
1
= 0
+ 1.x
+ 3.(-2)
x = +5
+1
-2
x
2
= 0
+ 2.x
+7(-2)
2x = +12
x = +6
a. Na+
VD3: Xác định SOH của nguyên tố trong các trường hợp sau.
c. S2-
b. Al3+
d. C2O42-
+1
-2
+3
-2
x
= -2
2.x
+4.(-2)
2.x = +6
x = +3
1. Xác định số oxi hoá của các đơn chất sau:
0 0 0 0 0
Cu Zn Cl2 O2 H2
2. Xác định số oxi hoá của các ion sau:
+1 +2 -1 -2
Na+ Mg2+ F- S2-
ÁP DỤNG
3. Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau:
NH3 , NaNO2 , NH4+ , NO3-
* NH3 : x + 3.(+1) = 0 x = -3
* NaNO2 : (+1) + x +2.(-2) = 0 x = +3
* NH4+ : x + 4.(+1) = +1 x = -3
* NO3- : x + 3.(-2) = -1 x = +5
ÁP DỤNG:
Hóa trị - SOH
Hóa trị
Số oxi hóa
ĐHT = điện tích ion
CHT= Số liên kết cộng hóa trị
Đơn chất: SOH ng.tố = 0
Hợp chất: Tổng SOH các ng.tố = 0
Ion: Tổng SOH của các ng.tố = đt của ion
Hợp chất: H = +1; O = -2; KL = +hóa trị
Bài 1: X¸c ®Þnh ®iÖn ho¸ trÞ cña c¸c nguyªn tö vµ nhãm nguyªn tö trong những hîp chÊt, ion sau:
BaO, AlF3, Ca(NO3)2, K2O
2+ 2- 3+ 1- 2+ 1- 1+ 2-
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
H2O CH4 HCl PH3
1 2 4 1 1 1 3 1
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3: Xác định số oxi hoá của :
Mn , Cr , Fe , P , Fe , Br , S , C, N
a/ KMnO4 Na2Cr2O7 Fe3O4, H3PO4
b) Fe3+ Br- SO42− CO32− NH4+
+7 +6 +8/3 +5
+3 -1 + 6 +4 -3
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 4: Cho biết điện hoá trị , cộng hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất: N2 , H2S , Fe2O3
Trả lời:
Công thức
Cộng hoá trị của
Điện hoá trị của
Số oxi hoá của
H – S – H
Fe2O3
N là 3
N là 0
H là 1
S là 2
H là +1
S là -2
Fe là 3+
O là 2-
Fe là +3
O là -2
Dặn dò:
- Học bài
- Làm tất cả bài tập SGK/74, SBT
Chuẩn bị kỹ : Lý thuyết + Bài tập chương 3
(Tiết sau LUYỆN TẬP)
Lưu ý:
Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Ví dụ: -3+1 +1+5-2
NH3 , HNO3
Trở về Q
+ Tỏc d?ng v?i clo: TN
0 0 +3 -1
2FeCl3
Đây là 1 PƯ oxi hóa khử
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
Trường THPT Lộc Hưng
Giáo viên : Trần Thị Nhựt Thanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho các hợp chất sau:
KCl, NH3, CaF2, H2O, Al2O3
1) Hợp chất nào là hợp chất ion? Biểu diễn sự tạo thành ion từ các nguyên tử trong phân tử hợp chất đó?
2) Hợp chất nào là hợp chất cộng hoá trị? Viết công thức cấu tạo của các hợp chất đó?
ĐÁP ÁN
a) Các hợp chất ion là: NaCl, CaF2, Al2O3
Sự tạo thành ion từ các nguyên tử tương ứng là:
KCl: K → K+ + e Cl + e → Cl-
CaF2: Ca → Ca2+ + 2e F + e → F-
Al2O3: Al → Al3+ + 3e O + 2e → O2-
b) Các hợp chất cộng hoá trị là: NH3, H2O
Công thức cấu tạo:
N ― H ― N H ―O ―H
│
N
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
2. Hóa trong hợp chất cộng hóa trị
II. SỐ OXI HÓA
I. HÓA TRỊ
1. Hóa trị trong hợp chất ion
* Quy tắc: Trong hợp chất ion, hóa trị = bằng điện tích của ion và gọi là điện hóa trị của nguyên tố đó.
* Ví dụ:
NaCl
+ -
CaF2
2+ -
Na có điện hóa trị 1+ và clo có điện hóa trị 1-
Ca có điện hóa trị 2+ và flo có điện hóa trị 1-
* Vận dụng:
K2O CaCl2 Al2O3 NaBr
Điện hóa trị:
1+ 2- 2+ 1- 3+ 2- 1+ 1-
+ 2- 2+ - 3+ 2- + -
I. HÓA TRỊ
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
* Quy tắc: Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị = bằng số liên kết cộng hóa trị và gọi là cộng hóa trị của nguyên tố đó.
* Ví dụ:
Nguyên tố N có cộng hóa trị 3, H có cộng hóa trị 1.
* Vận dụng:
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
H2O, CH4
Trong H2O, Nguyên tố O có cộng hóa trị là 2.Nguyên tố H có cộng hóa trị là 1
Trong CH4, Nguyên tố C có cộng hóa trị là 4, H có cộng hóa trị là 1.
8
II. SỐ OXI HOÁ
Lưu ý
II. SỐ OXI HÓA
4 quy tắc xác định số oxi hóa (SOH)
QT1: Trong đơn chất: SOH ng.tố = 0
QT2: Trong hợp chất:
SOH của H = +1 (trừ NaH, CaH2 ...)
SOH của O = -2 (trừ OF2, H2O2, ...)
QT3: Trong hợp chất: Tổng SOH của các ng.tố = 0
QT4: Trong ion:
Tổng SOH của các ng.tố = điện tích của ion
SOH của K.Loại nhóm IA,IIA,Al = + H.trị
-1
-1
Cu, Al, C, N2 , H2 , O2
VD1: Xác định SOH của nguyên tố trong các trường hợp sau.
0
0
0
0
0
0
a. Na2O
c. HNO3
b. K2Cr2O7
+1
-2
2.1
= 0
+ 1.(-2)
+1
-2
x
1
= 0
+ 1.x
+ 3.(-2)
x = +5
+1
-2
x
2
= 0
+ 2.x
+7(-2)
2x = +12
x = +6
a. Na+
VD3: Xác định SOH của nguyên tố trong các trường hợp sau.
c. S2-
b. Al3+
d. C2O42-
+1
-2
+3
-2
x
= -2
2.x
+4.(-2)
2.x = +6
x = +3
1. Xác định số oxi hoá của các đơn chất sau:
0 0 0 0 0
Cu Zn Cl2 O2 H2
2. Xác định số oxi hoá của các ion sau:
+1 +2 -1 -2
Na+ Mg2+ F- S2-
ÁP DỤNG
3. Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau:
NH3 , NaNO2 , NH4+ , NO3-
* NH3 : x + 3.(+1) = 0 x = -3
* NaNO2 : (+1) + x +2.(-2) = 0 x = +3
* NH4+ : x + 4.(+1) = +1 x = -3
* NO3- : x + 3.(-2) = -1 x = +5
ÁP DỤNG:
Hóa trị - SOH
Hóa trị
Số oxi hóa
ĐHT = điện tích ion
CHT= Số liên kết cộng hóa trị
Đơn chất: SOH ng.tố = 0
Hợp chất: Tổng SOH các ng.tố = 0
Ion: Tổng SOH của các ng.tố = đt của ion
Hợp chất: H = +1; O = -2; KL = +hóa trị
Bài 1: X¸c ®Þnh ®iÖn ho¸ trÞ cña c¸c nguyªn tö vµ nhãm nguyªn tö trong những hîp chÊt, ion sau:
BaO, AlF3, Ca(NO3)2, K2O
2+ 2- 3+ 1- 2+ 1- 1+ 2-
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2: Hãy xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây:
H2O CH4 HCl PH3
1 2 4 1 1 1 3 1
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3: Xác định số oxi hoá của :
Mn , Cr , Fe , P , Fe , Br , S , C, N
a/ KMnO4 Na2Cr2O7 Fe3O4, H3PO4
b) Fe3+ Br- SO42− CO32− NH4+
+7 +6 +8/3 +5
+3 -1 + 6 +4 -3
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 4: Cho biết điện hoá trị , cộng hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất: N2 , H2S , Fe2O3
Trả lời:
Công thức
Cộng hoá trị của
Điện hoá trị của
Số oxi hoá của
H – S – H
Fe2O3
N là 3
N là 0
H là 1
S là 2
H là +1
S là -2
Fe là 3+
O là 2-
Fe là +3
O là -2
Dặn dò:
- Học bài
- Làm tất cả bài tập SGK/74, SBT
Chuẩn bị kỹ : Lý thuyết + Bài tập chương 3
(Tiết sau LUYỆN TẬP)
Lưu ý:
Cách viết số oxi hoá: Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Ví dụ: -3+1 +1+5-2
NH3 , HNO3
Trở về Q
+ Tỏc d?ng v?i clo: TN
0 0 +3 -1
2FeCl3
Đây là 1 PƯ oxi hóa khử
Chân thành cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Trúc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)