Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Phạm Công Trữ |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÍ THẦY CÔ ĐẾN THĂM LỚP
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho biết trong các hợp chất sau: NaCl , MgO, NH3 , MgCl2, CH4, Al2O3 , H2O , HCl , CaF2 chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa tri?
Trả lời:
+ Hợp chất ion gồm: NaCl , MgO , MgCl2 , Al2O3 , CaF2
+ Hợp chất cộng hóa trị gồm: NH3 , CH4, H2O , HCl
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
* Xét hợp chất ion Al2O3
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
Al3+
Al có điện hóa trị là 3+
O có điện hóa trị là 2 -
* Xét hợp chất ion MgCl2
Mg có điện hóa trị là 2+
Cl có điện hóa trị là 1 -
O2-
Mg2+
Cl-
* Hoá trị (gọi là điện hoá trị )
* Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tich trước, dấu của điện tích sau.
Vận dụng: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất NaCl, K2S, CaF2.
bằng điện tích của ion.
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
* Xét hợp chất ion Al2O3
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
Al3+
Mg có điện hóa trị là 3+
O có điện hóa trị là 2 -
* Xét hợp chất ion MgCl2
Mg có điện hóa trị là 2+
Cl có điện hóa trị là 1 -
O2-
Mg2+
Cl-
* Hoá trị (gọi là điện hoá trị )
* Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tich trước, dấu của điện tích sau.
bằng điện tích của ion.
* Chú ý:
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.
Sự hình thành phân tử H2O
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.
=> O có cộng hóa trị là: 2
=> H có cộng hóa trị là: 1
=> N có cộng hóa trị là: 3
=> H có cộng hóa trị là: 1
* Cộng hóa trị không có dấu
* Hoá trị (gọi là cộng hoá trị)
bằng số liên kết của nguyên tử.
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.
Vận dụng: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất: CH4 , O2 , C2H4
2
4
4
1
1
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
- Bằng điện tích của ion
- Bằng số liên kết của nguyên tử
- Có dấu
- Không có dấu
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II. SỐ OXI HOÁ
1. Khái niệm.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
* Số oxi hoá của một nguyên tố là số điện tích xuất hiện của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng tất cả
các liên kết trong phân tử đều là liên kết ion
* Cách ghi số oxi hoá:
1. Khái niệm.
II.SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá của một nguyên tố được xác định như thế nào?
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
Ví dụ: Trong các đơn chất Na, Ca, Zn, H2, O2, Cl2 … thì số oxi hoá của các nguyên tố đều bằng 0.
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit:
ví dụ H2O2-1…)
Ví dụ: Cho biết số oxi hoá của H và O trong các chất sau: H2O, O2, H2.
I.HOÁ TRỊ.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của nguyên tố S, N trong các hợp chất sau: SO2, HNO3 , H2S
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 ( trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 ( trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của cácnguyên tố Cl, N , S trong các ion sau: Cl-, SO42-, NH4+, NO3-
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
d) Quy tắc 4.
- Ion đơn nguyên tử có số oxi hoá bằng điện tích của ion đó.
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Bài 1: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và H3PO4 lần lượt là:
A. + 5 , - 3, +3 B. -3, +3 , +5
C. +3 , -3 ,+5 D. +3 , +5 , -3
Bài 2: Số oxi hóa của Clo trong KClO3, Fe trong Fe3O4, S trong SO32-, P trong HPO42- lần lượt là:
A. +5 , +8/3 , +4 , +5 B. +3, +5 , 0 , +6
C. +5 , +8/3 , +6 , +5 D. +7 , +8/3 , +6 , +5
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3
1
2
1
0
0
-2
+1
1+
1-
2+
1-
+1
-1
+2
-1
Bài 3: Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất sau
Bài 4: Số oxi hóa của S trong FeS2, FeS và CuFeS2 lần lượt là:
A. -2 , - 3, -5/3 B. -2, -2 , -2
C. +1 , +2 ,+3 D. -1 , -2 , -2
Bài 5: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 , Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. +7 , +3 , +6 , +5 B. +3, +5 , 0 , +6
C. +6 , +3 , +5 , +6 D. +7 , +6 , +3 , +5
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 6: Số oxi hóa của C trong CH3 -OH, CH3-COOH và CH2Cl – CH2 – CHO.
Bài 7: Số oxi hóa và hóa trị của Nitơ trong NH4+, HNO3 Và HNO2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chân thành cám ơn các thầy cô & các em học sinh
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit:
ví dụ H2O2-1…)
Ví dụ: Cho biết số oxi hoá của H và O trong các chất sau: H2O, O2, H2.
Trả lời:
+ H2O: H có số oxi hoá +1,
O có số oxi hoá là -2.
+ O2 : O có số oxi hoá bằng 0.
+ H2 : H có số oxi hoá bằng 0.
I.HOÁ TRỊ.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của nguyên tố S trong các hợp chất sau: SO2 , H2S, H2SO4
Trả lời:
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
+ SO2 :
-Theo QT3: 1. x + 2(-2) = 0 => x = 4.
+ H2S :
-Theo QT3: 2(+1) + x = 0 => x = -2.
- Vậy số oxi hoá của S trong SO2 là +4 .
- Vậy số oxi hoá của S trong H2S là – 2 .
+ H2SO4:
- Từ QT3: 2(+1) + x + 4(-2) = 0 => x = 6
- Vậy số oxi hoá của S trong H2SO4 là +6 .
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 ( trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 ( trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của cácnguyên tố Cl, N , S trong các ion sau: Cl-, SO42-, NH4+, NO3-
Trả lời:
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
+ SO42- :
-Từ QT4:1. x + 2(-2) = -2 => x = 6.
+ NH4+ :
-Theo QT4: 1.x +4(+1)= +1 => x = -3.
- Vậy số oxi hoá của S trong SO42- là + 6 .
- Vậy số oxi hoá của N trong NH4+ là – 3 .
+ NO3-:
- Vậy số oxi hoá của N trong NO3- là + 5 .
d) Quy tắc 4.
- Ion đơn nguyên tử có số oxi hoá bằng điện tích của ion đó.
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
- Theo QT4:1.x + 3(-2) = -1 => x = 5.
+ Cl-:
Theo QT4: Cl có số oxi hoá là -1.
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cho biết trong các hợp chất sau: NaCl , MgO, NH3 , MgCl2, CH4, Al2O3 , H2O , HCl , CaF2 chất nào là hợp chất ion, chất nào là hợp chất cộng hóa tri?
Trả lời:
+ Hợp chất ion gồm: NaCl , MgO , MgCl2 , Al2O3 , CaF2
+ Hợp chất cộng hóa trị gồm: NH3 , CH4, H2O , HCl
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
* Xét hợp chất ion Al2O3
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
Al3+
Al có điện hóa trị là 3+
O có điện hóa trị là 2 -
* Xét hợp chất ion MgCl2
Mg có điện hóa trị là 2+
Cl có điện hóa trị là 1 -
O2-
Mg2+
Cl-
* Hoá trị (gọi là điện hoá trị )
* Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tich trước, dấu của điện tích sau.
Vận dụng: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất NaCl, K2S, CaF2.
bằng điện tích của ion.
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
* Xét hợp chất ion Al2O3
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
Al3+
Mg có điện hóa trị là 3+
O có điện hóa trị là 2 -
* Xét hợp chất ion MgCl2
Mg có điện hóa trị là 2+
Cl có điện hóa trị là 1 -
O2-
Mg2+
Cl-
* Hoá trị (gọi là điện hoá trị )
* Quy ước: Khi viết điện hoá trị của nguyên tố, ghi giá trị điện tich trước, dấu của điện tích sau.
bằng điện tích của ion.
* Chú ý:
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.
Sự hình thành phân tử H2O
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.
=> O có cộng hóa trị là: 2
=> H có cộng hóa trị là: 1
=> N có cộng hóa trị là: 3
=> H có cộng hóa trị là: 1
* Cộng hóa trị không có dấu
* Hoá trị (gọi là cộng hoá trị)
bằng số liên kết của nguyên tử.
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hóa trị.
Vận dụng: Xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất: CH4 , O2 , C2H4
2
4
4
1
1
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
- Bằng điện tích của ion
- Bằng số liên kết của nguyên tử
- Có dấu
- Không có dấu
I. HOÁ TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion.
2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II. SỐ OXI HOÁ
1. Khái niệm.
HÓA HỌC 10
Tiết PPCT: 26
CHƯƠNG III
Bài 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
* Số oxi hoá của một nguyên tố là số điện tích xuất hiện của
nguyên tử nguyên tố đó trong phân tử, nếu giả định rằng tất cả
các liên kết trong phân tử đều là liên kết ion
* Cách ghi số oxi hoá:
1. Khái niệm.
II.SỐ OXI HOÁ
Số oxi hoá của một nguyên tố được xác định như thế nào?
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
Ví dụ: Trong các đơn chất Na, Ca, Zn, H2, O2, Cl2 … thì số oxi hoá của các nguyên tố đều bằng 0.
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit:
ví dụ H2O2-1…)
Ví dụ: Cho biết số oxi hoá của H và O trong các chất sau: H2O, O2, H2.
I.HOÁ TRỊ.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của nguyên tố S, N trong các hợp chất sau: SO2, HNO3 , H2S
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 ( trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 ( trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của cácnguyên tố Cl, N , S trong các ion sau: Cl-, SO42-, NH4+, NO3-
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
d) Quy tắc 4.
- Ion đơn nguyên tử có số oxi hoá bằng điện tích của ion đó.
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Bài 1: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và H3PO4 lần lượt là:
A. + 5 , - 3, +3 B. -3, +3 , +5
C. +3 , -3 ,+5 D. +3 , +5 , -3
Bài 2: Số oxi hóa của Clo trong KClO3, Fe trong Fe3O4, S trong SO32-, P trong HPO42- lần lượt là:
A. +5 , +8/3 , +4 , +5 B. +3, +5 , 0 , +6
C. +5 , +8/3 , +6 , +5 D. +7 , +8/3 , +6 , +5
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
3
1
2
1
0
0
-2
+1
1+
1-
2+
1-
+1
-1
+2
-1
Bài 3: Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa của các nguyên tố trong hợp chất sau
Bài 4: Số oxi hóa của S trong FeS2, FeS và CuFeS2 lần lượt là:
A. -2 , - 3, -5/3 B. -2, -2 , -2
C. +1 , +2 ,+3 D. -1 , -2 , -2
Bài 5: Số oxi hóa của Mn trong KMnO4 , Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lượt là:
A. +7 , +3 , +6 , +5 B. +3, +5 , 0 , +6
C. +6 , +3 , +5 , +6 D. +7 , +6 , +3 , +5
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 6: Số oxi hóa của C trong CH3 -OH, CH3-COOH và CH2Cl – CH2 – CHO.
Bài 7: Số oxi hóa và hóa trị của Nitơ trong NH4+, HNO3 Và HNO2
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chân thành cám ơn các thầy cô & các em học sinh
I.HOÁ TRỊ.
1.Hoá trị trong hợp chất ion.
2.Hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit:
ví dụ H2O2-1…)
Ví dụ: Cho biết số oxi hoá của H và O trong các chất sau: H2O, O2, H2.
Trả lời:
+ H2O: H có số oxi hoá +1,
O có số oxi hoá là -2.
+ O2 : O có số oxi hoá bằng 0.
+ H2 : H có số oxi hoá bằng 0.
I.HOÁ TRỊ.
II.SỐ OXI HOÁ
1.Khái niệm.
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng 0.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 (trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 (trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của nguyên tố S trong các hợp chất sau: SO2 , H2S, H2SO4
Trả lời:
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
+ SO2 :
-Theo QT3: 1. x + 2(-2) = 0 => x = 4.
+ H2S :
-Theo QT3: 2(+1) + x = 0 => x = -2.
- Vậy số oxi hoá của S trong SO2 là +4 .
- Vậy số oxi hoá của S trong H2S là – 2 .
+ H2SO4:
- Từ QT3: 2(+1) + x + 4(-2) = 0 => x = 6
- Vậy số oxi hoá của S trong H2SO4 là +6 .
2. Các quy tắc xác định số oxi hoá.
a) Quy tắc 1.
Số oxi hoá của các nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
b) Quy tắc 2.
Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hoá của H bằng +1 ( trừ các hợp chất hidrua của kim loại NaH-1, CaH2-1…), số oxi hoá của O bằng -2 ( trừ O+2F2, peoxit ... ví dụ H2O2-1…).
Ví dụ : Xác định số oxi hoá của cácnguyên tố Cl, N , S trong các ion sau: Cl-, SO42-, NH4+, NO3-
Trả lời:
c) Quy tắc 3.
Trong một phân tử, tổng số oxi hoá của các nguyên tố bằng 0.
+ SO42- :
-Từ QT4:1. x + 2(-2) = -2 => x = 6.
+ NH4+ :
-Theo QT4: 1.x +4(+1)= +1 => x = -3.
- Vậy số oxi hoá của S trong SO42- là + 6 .
- Vậy số oxi hoá của N trong NH4+ là – 3 .
+ NO3-:
- Vậy số oxi hoá của N trong NO3- là + 5 .
d) Quy tắc 4.
- Ion đơn nguyên tử có số oxi hoá bằng điện tích của ion đó.
- Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
- Theo QT4:1.x + 3(-2) = -1 => x = 5.
+ Cl-:
Theo QT4: Cl có số oxi hoá là -1.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Công Trữ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)