Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá
Chia sẻ bởi Nguyển Hoàng Hải |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Hoá trị và số oxi hoá thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
MÔN HÓA LỚP 10A2
SỞ GD - ĐT LONG AN
TRUNG TÂM GDTX TỈNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây?
Al
O
Ba
Cl
N
H
O
là 2+
là 1-
là 1
là 2
là 3
là 3+
là 2-
SỞ GD - ĐT LONG AN
TRUNG TÂM GDTX TỈNH
BÀI 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA (TT)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG HẢI
1. Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
Ví dụ: Cu, Al, H2, O2, Cl2….
0 0 0 0 0
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
II. SỐ OXI HÓA
BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất.Số oxi hóa của:
- H = +1, trừ một số trường hợp như: NaH, CaH2...
- O = -2, trừ một số trường hợp như: OF2, H2O2...
- Kim loại = + hóa trị.
-1
-1
+2
Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau: HNO3, KNO3, NH3, N2O
-1
HNO3: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 x = +5
x
+5
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau: HNO3, KNO3, NH3, N2O
Đặt x là số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong:
+5
-3
+5
HNO3: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 x = +5
KNO3: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 x = +5
NH3: x.1 + (+1).3 = 0 x = - 3
N2O: x.2 + (-2).1 = 0 x = + 1
+1
x
x
x
Quy tắc 4: Số oxi hóa trong ion:
- Ion đơn nguyên tử: Số oxi hóa bằng điện tích ion.
Ví dụ: Tính số oxi hoá của các ion sau:
Cu2+, Mg2+, Fe3+, S2-,...
- Ion đa nguyên tử: Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ, lưu huỳnh và mangan trong các trường hợp sau: NH4+, NO3-, SO42-
+2 +2 +3 -2
NH4+: x.1+ (+1).4 = +1 x = -3
x
-3
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ, lưu huỳnh và mangan trong các trường hợp sau: NH4+, NO3-, SO42-
Đặt x là số oxi hóa của nguyên tố cần xác định trong:
-3
+6
+5
NH4+ : x.1+ (+1).4 = +1 x = -3
x
NO3- : x.1 + (-2).3 = -1 x = +5
SO42- : x.1 + (-2).4 = -2 x = +6
x
- Ion đa nguyên tử: Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Số oxi hoá của một nguyên tố được viết như thế nào?
Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Ví dụ:
+1 -1 -3 +1
HCl, NH3
2. Cách viết số oxi hoá:
CỦNG CỐ
Quy tắc 1
Đơn chất: Số oxi hóa = 0
Hợp chất: Số oxi hóa của: H = +1; O = -2 ; Kim loại = + hóa trị
Trong một phân tử: Tổng số số oxi hóa của các nguyên tố = 0
Số oxi hóa trong ion:
- Ion đơn nguyên tử: Số oxi hóa = điện tích ion
- Ion đa nguyên tử: Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố = điện
tích của ion
Quy tắc 2
Quy tắc 3
Quy tắc 4
CÁC QUY TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA
Câu 1: Số oxi hóa của N trong NO2-, NO2, NaNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3.
B. -3, +2, +5.
C. +3, +4, +5.
D. -3, +5, -3.
CỦNG CỐ
Câu 2: Số oxi hóa của Mn, Al trong Al3+, S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là:
A. +5, +6, +3, 0.
B. +3, +5, 0, +6.
C. 0, +3, +5, +6.
D. 0, +3, +6, +5.
Câu 3: Số oxi hóa của Cl trong hợp chất HClO3 là:
A. +5.
B. -5.
C. +3.
D. -6.
Câu 4: Số oxi hóa của Cr trong hợp chất K2Cr2O7 là:
A. +2.
B. +6.
C. +7.
D. -6.
PHIẾU HỌC TẬP
+4 -2 -3+1 0 +1+4 -2
+1+6 -2 +1+1-2 0 +4 -2
+1 -2 +7 -2 +2 -1 +7-2
+1 +7 -2 +1 +3 -2 +2 +3 -2
DẶN DÒ
1. Làm bài tập trang 74 và các bài tập luyện tập trang 76 SGK.
2. Chuẩn bị tiết luyện tập.
fgfgfgfhfghgfhh
Chân thành cảm ơn
Qúy thầy cô đến dự
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
MÔN HÓA LỚP 10A2
SỞ GD - ĐT LONG AN
TRUNG TÂM GDTX TỈNH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy cho biết điện hóa trị và cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau đây?
Al
O
Ba
Cl
N
H
O
là 2+
là 1-
là 1
là 2
là 3
là 3+
là 2-
SỞ GD - ĐT LONG AN
TRUNG TÂM GDTX TỈNH
BÀI 15
HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA (TT)
GIÁO VIÊN: NGUYỄN HOÀNG HẢI
1. Quy tắc xác định số oxi hoá
Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng không.
Ví dụ: Cu, Al, H2, O2, Cl2….
0 0 0 0 0
I. HÓA TRỊ
1. Hoá trị trong hợp chất ion
2. Hóa trị trong hợp chất cộng hóa trị
II. SỐ OXI HÓA
BÀI 15: HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất.Số oxi hóa của:
- H = +1, trừ một số trường hợp như: NaH, CaH2...
- O = -2, trừ một số trường hợp như: OF2, H2O2...
- Kim loại = + hóa trị.
-1
-1
+2
Quy tắc 3: Trong một phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tố bằng không.
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau: HNO3, KNO3, NH3, N2O
-1
HNO3: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 x = +5
x
+5
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ trong các trường hợp sau: HNO3, KNO3, NH3, N2O
Đặt x là số oxi hóa của nguyên tố nitơ trong:
+5
-3
+5
HNO3: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 x = +5
KNO3: (+1).1 + x.1 + (-2).3 = 0 x = +5
NH3: x.1 + (+1).3 = 0 x = - 3
N2O: x.2 + (-2).1 = 0 x = + 1
+1
x
x
x
Quy tắc 4: Số oxi hóa trong ion:
- Ion đơn nguyên tử: Số oxi hóa bằng điện tích ion.
Ví dụ: Tính số oxi hoá của các ion sau:
Cu2+, Mg2+, Fe3+, S2-,...
- Ion đa nguyên tử: Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ, lưu huỳnh và mangan trong các trường hợp sau: NH4+, NO3-, SO42-
+2 +2 +3 -2
NH4+: x.1+ (+1).4 = +1 x = -3
x
-3
Ví dụ: Tính số oxi hoá (x) của nitơ, lưu huỳnh và mangan trong các trường hợp sau: NH4+, NO3-, SO42-
Đặt x là số oxi hóa của nguyên tố cần xác định trong:
-3
+6
+5
NH4+ : x.1+ (+1).4 = +1 x = -3
x
NO3- : x.1 + (-2).3 = -1 x = +5
SO42- : x.1 + (-2).4 = -2 x = +6
x
- Ion đa nguyên tử: Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố bằng điện tích của ion.
Số oxi hoá của một nguyên tố được viết như thế nào?
Số oxi hoá được viết bằng chữ số thường, dấu đặt phía trước và được đặt ở trên kí hiệu nguyên tố.
Ví dụ:
+1 -1 -3 +1
HCl, NH3
2. Cách viết số oxi hoá:
CỦNG CỐ
Quy tắc 1
Đơn chất: Số oxi hóa = 0
Hợp chất: Số oxi hóa của: H = +1; O = -2 ; Kim loại = + hóa trị
Trong một phân tử: Tổng số số oxi hóa của các nguyên tố = 0
Số oxi hóa trong ion:
- Ion đơn nguyên tử: Số oxi hóa = điện tích ion
- Ion đa nguyên tử: Tổng số số oxi hoá của các nguyên tố = điện
tích của ion
Quy tắc 2
Quy tắc 3
Quy tắc 4
CÁC QUY TẮC XÁC ĐỊNH SỐ OXI HÓA
Câu 1: Số oxi hóa của N trong NO2-, NO2, NaNO3 lần lượt là:
A. +5, -3, +3.
B. -3, +2, +5.
C. +3, +4, +5.
D. -3, +5, -3.
CỦNG CỐ
Câu 2: Số oxi hóa của Mn, Al trong Al3+, S trong SO3 , P trong PO43- lần lượt là:
A. +5, +6, +3, 0.
B. +3, +5, 0, +6.
C. 0, +3, +5, +6.
D. 0, +3, +6, +5.
Câu 3: Số oxi hóa của Cl trong hợp chất HClO3 là:
A. +5.
B. -5.
C. +3.
D. -6.
Câu 4: Số oxi hóa của Cr trong hợp chất K2Cr2O7 là:
A. +2.
B. +6.
C. +7.
D. -6.
PHIẾU HỌC TẬP
+4 -2 -3+1 0 +1+4 -2
+1+6 -2 +1+1-2 0 +4 -2
+1 -2 +7 -2 +2 -1 +7-2
+1 +7 -2 +1 +3 -2 +2 +3 -2
DẶN DÒ
1. Làm bài tập trang 74 và các bài tập luyện tập trang 76 SGK.
2. Chuẩn bị tiết luyện tập.
fgfgfgfhfghgfhh
Chân thành cảm ơn
Qúy thầy cô đến dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyển Hoàng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)