BAI 15 GIUN DAT
Chia sẻ bởi Vũ Xuân Trường |
Ngày 02/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: BAI 15 GIUN DAT thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 7
NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15 – Bài 15
Giáo viên: Vũ Xuân Trường
GIUN ĐẤT
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Quan sát mẫu, đối chiếu với hình 15.1; 15.2,
tìm đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất.
Bài 15 GIUN ĐẤT
Cơ thể đối xứng hai bên.
Tròn dài, đầu thuôn nhỏ
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
Da trơn (có chất nhày)
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Bài 15 GIUN ĐẤT
?
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Bài 15 GIUN ĐẤT
1
2
3
4
Quan sát mẫu, hình 5.3, nghiên cứu thông tin trang 53, 54 làm bài tập trang 54.
Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Giun chuẩn bị bò
Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
2
1
4
3
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Bài 15 GIUN ĐẤT
Do sự chun dãn của cơ thể
Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phía
?
Bài 15 GIUN ĐẤT
Bài 15 GIUN ĐẤT
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
Quan sát hình 15.4; 15.5.
Xác định các bộ phận của hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh của giun đất
Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
Hệ tuần hoàn kín
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Có khoang cơ thể chính thức
?
Bài tập 1
So sánh cấu tạo trong của giun đất với giun đũa
Miệng Hầu Ruột Hậu môn
Miệng Hầu
Thực quản Diều
Dạ dày cơ Ruột Ruột tịt Hậu môn
Chưa có
Hệ kín
Dây dọc
Chuỗi hạch: Hạch não, mạch vòng, chuỗi hạch bụng
3. Dinh dưỡng
Cho biết quá trình tiêu hoá và hô hấp của giun đất diễn ra như thế nào?
Bài 15 GIUN ĐẤT
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
Dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột
Hô hấp qua da
Nghiên cứu thông tin SGK trang 54.
?
3. Dinh dưỡng
Bài 15 GIUN ĐẤT
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
4. Sinh sản
Quan sát hình, nghiên cứu thông tin trang 54, 55 SGK
Cho biết đặc điểm sinh sản của giun đất?
Giun đất lưỡng tính
Có hiện tượng ghép đôi
Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con
?
NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15: Bài 15 Giun đất
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a) Cấu tạo ngoài
- Cơ thể đối xứng hai bên
- Tròn dài, đầu thuôn nhỏ
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Da trơn (có chất nhày)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
b) Di chuyển
- Do sự chun giãn của cơ thể
- Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phía
2. Cấu tạo trong
- Khoang cơ thể chính thức
- Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
- Hệ tuần hoàn kín
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạt
3. Dinh dưỡng
- Chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột vào máu
- Hô hấp qua da
4. Sinh sản
- Cơ thể lưỡng tính
- Có hiện tượng ghép đôi
- Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con
Bài tập 2
Đánh dấu vào ô cho câu trả lời đúng
1/ Những đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất ẩm:
a. Cơ thể lưỡng tính
b. Đầu thuôn nhỏ
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
d. Da trơn – có chất nhầy
e. Hệ tuần hoàn kín
X
X
X
2/ Điểm tiến hoá của giun đất so với giun đũa:
a. Có đai sinh dục
b. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
c. Hô hấp qua da
d. Xuất hiện hệ tuần hoàn
e. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch
X
X
X
Bài tập 3
Hãy chú thích đúng vào sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất
Lỗ miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Ruột túi
Bài tập 3
Hãy chú thích đúng vào sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất
Lỗ miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Ruột túi
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC 7
NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15 – Bài 15
Giáo viên: Vũ Xuân Trường
GIUN ĐẤT
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Quan sát mẫu, đối chiếu với hình 15.1; 15.2,
tìm đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất.
Bài 15 GIUN ĐẤT
Cơ thể đối xứng hai bên.
Tròn dài, đầu thuôn nhỏ
Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
Da trơn (có chất nhày)
Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Bài 15 GIUN ĐẤT
?
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Bài 15 GIUN ĐẤT
1
2
3
4
Quan sát mẫu, hình 5.3, nghiên cứu thông tin trang 53, 54 làm bài tập trang 54.
Đánh số vào ô trống cho đúng thứ tự các động tác di chuyển của giun đất
Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Giun chuẩn bị bò
Thu mình làm phồng đoạn đầu thun đoạn đuôi
Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
2
1
4
3
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
Bài 15 GIUN ĐẤT
Do sự chun dãn của cơ thể
Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phía
?
Bài 15 GIUN ĐẤT
Bài 15 GIUN ĐẤT
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
Quan sát hình 15.4; 15.5.
Xác định các bộ phận của hệ tiêu hoá, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh của giun đất
Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
Hệ tuần hoàn kín
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Có khoang cơ thể chính thức
?
Bài tập 1
So sánh cấu tạo trong của giun đất với giun đũa
Miệng Hầu Ruột Hậu môn
Miệng Hầu
Thực quản Diều
Dạ dày cơ Ruột Ruột tịt Hậu môn
Chưa có
Hệ kín
Dây dọc
Chuỗi hạch: Hạch não, mạch vòng, chuỗi hạch bụng
3. Dinh dưỡng
Cho biết quá trình tiêu hoá và hô hấp của giun đất diễn ra như thế nào?
Bài 15 GIUN ĐẤT
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
Dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột
Hô hấp qua da
Nghiên cứu thông tin SGK trang 54.
?
3. Dinh dưỡng
Bài 15 GIUN ĐẤT
b. Di chuyển
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
4. Sinh sản
Quan sát hình, nghiên cứu thông tin trang 54, 55 SGK
Cho biết đặc điểm sinh sản của giun đất?
Giun đất lưỡng tính
Có hiện tượng ghép đôi
Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con
?
NGÀNH GIUN ĐỐT
Tiết 15: Bài 15 Giun đất
1. Cấu tạo ngoài và di chuyển
a) Cấu tạo ngoài
- Cơ thể đối xứng hai bên
- Tròn dài, đầu thuôn nhỏ
- Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ
- Da trơn (có chất nhày)
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục
b) Di chuyển
- Do sự chun giãn của cơ thể
- Vòng tơ làm điểm tựa kéo cơ thể về một phía
2. Cấu tạo trong
- Khoang cơ thể chính thức
- Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
- Hệ tuần hoàn kín
- Hệ thần kinh dạng chuỗi hạt
3. Dinh dưỡng
- Chất dinh dưỡng hấp thụ qua thành ruột vào máu
- Hô hấp qua da
4. Sinh sản
- Cơ thể lưỡng tính
- Có hiện tượng ghép đôi
- Trứng phát triển trong kén tạo thành giun con
Bài tập 2
Đánh dấu vào ô cho câu trả lời đúng
1/ Những đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất ẩm:
a. Cơ thể lưỡng tính
b. Đầu thuôn nhỏ
c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
d. Da trơn – có chất nhầy
e. Hệ tuần hoàn kín
X
X
X
2/ Điểm tiến hoá của giun đất so với giun đũa:
a. Có đai sinh dục
b. Hệ tiêu hoá phân hoá rõ
c. Hô hấp qua da
d. Xuất hiện hệ tuần hoàn
e. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch
X
X
X
Bài tập 3
Hãy chú thích đúng vào sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất
Lỗ miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Ruột túi
Bài tập 3
Hãy chú thích đúng vào sơ đồ hệ tiêu hoá của giun đất
Lỗ miệng
Hầu
Thực quản
Diều
Dạ dày cơ
Ruột tịt
Ruột
Ruột túi
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Xuân Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)