Bài 15. Dòng điện trong chất khí
Chia sẻ bởi Vũ Trọng Đãng |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Sự phóng điện trong khi kém, tia Catot
Sự phóng điện trong khí kém
Tia Catot
1/ Sự phóng điện trong khí kém
a) Thí nghiệm:
A
V
B
P
U
D
P1=P_ khí quyển
P2=100 mmHg
P3=10 mmHg
P4=1 mmHg
áp Suất:
k
Cathode
Anode
b) Hiện tượng:
Khi P=Pkhí quyển: không có dòng điện chạy qua
Khi P~100mmHg: Có một dải hồng xuất hiện giữa hai cực. Có dòng điện chạy qua ống.
Khi P~10mmHg: Đầu của dải sáng hồng bắt đầu tách ra khỏi Cathode
Khi P<1mmhg và u~ vài trăm volt: trên ống xuất hiện rõ 2 miền:
+ Miền tối ở gần Cathode gọi là miền tối Cathode
+ Miền sáng còn lại gọi là cột sáng Anode
c) Giải thích kết quả thí nghiệm
+ Khi P = PKhí quyển
Cathode
+ Khi áp suất nhỏ:
Bơm Chân không
Cathode
d) ứng dụng của sự phóng điện thành miền
Sự phóng điện thành miền được ứng dụng để tạo nên các nguồn sáng gọi là đèn ống.
Màu sắc của ánh sáng phát ra phụ thuộc vào bản chất khí trong ống
Đèn ống thường dùng có chứa hơi thuỷ ngân ở áp suất thấp, và mặt trong có phủ một lớp huỳnh quang. Chất này sau khi hấp thụ bức xạ của thuỷ ngân phát ra, sẽ phát ra ánh sáng trông thấy gần giống ánh sáng ban ngày.
Cấu tạo và hoạt động của đèn ống:
~
U
Chấn lưu L
Xtacte K
Đèn ống
2/ Tia Cathode
a) Khái niệm:
Khi P~0,01-0,001mmHg và U lớn (~nghìn Volt): Miền tối hầu như choáng đầy ống và trên thành thuỷ tinh đối diện với Cathode phát ra ánh sáng màu lục hơi vàng. Tia này được gọi là tia Cathode hay tia âm cực.
Bản chất của tia Cathode là dòng electron phát ra từ Cathode chuyển động sang phia Anode mà hầu như không va chạm với khi trong ống. Electron được tạo thành do iôn dược đập vào Cathode làm bứt electron trên bề mặt Cathode.
2/ Tia Cathode
b) Tính chất
Tia catốt truyền thẳng nếu không có điện trường hay từ trường.
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catôt
Tia catốt mang năng lượng
Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng
Tia catốt có khả năng làm phát quang một số chất
Tia catốt bị lệch trong điện trường và từ trường
Tia catốt khi có vận tốc lớn và bị hãm lại đột ngột bởi các vật có nguyên tử lượng lớn, có khả năng phát ra tia Ronghen
Sự phóng điện trong khí kém
Tia Catot
1/ Sự phóng điện trong khí kém
a) Thí nghiệm:
A
V
B
P
U
D
P1=P_ khí quyển
P2=100 mmHg
P3=10 mmHg
P4=1 mmHg
áp Suất:
k
Cathode
Anode
b) Hiện tượng:
Khi P=Pkhí quyển: không có dòng điện chạy qua
Khi P~100mmHg: Có một dải hồng xuất hiện giữa hai cực. Có dòng điện chạy qua ống.
Khi P~10mmHg: Đầu của dải sáng hồng bắt đầu tách ra khỏi Cathode
Khi P<1mmhg và u~ vài trăm volt: trên ống xuất hiện rõ 2 miền:
+ Miền tối ở gần Cathode gọi là miền tối Cathode
+ Miền sáng còn lại gọi là cột sáng Anode
c) Giải thích kết quả thí nghiệm
+ Khi P = PKhí quyển
Cathode
+ Khi áp suất nhỏ:
Bơm Chân không
Cathode
d) ứng dụng của sự phóng điện thành miền
Sự phóng điện thành miền được ứng dụng để tạo nên các nguồn sáng gọi là đèn ống.
Màu sắc của ánh sáng phát ra phụ thuộc vào bản chất khí trong ống
Đèn ống thường dùng có chứa hơi thuỷ ngân ở áp suất thấp, và mặt trong có phủ một lớp huỳnh quang. Chất này sau khi hấp thụ bức xạ của thuỷ ngân phát ra, sẽ phát ra ánh sáng trông thấy gần giống ánh sáng ban ngày.
Cấu tạo và hoạt động của đèn ống:
~
U
Chấn lưu L
Xtacte K
Đèn ống
2/ Tia Cathode
a) Khái niệm:
Khi P~0,01-0,001mmHg và U lớn (~nghìn Volt): Miền tối hầu như choáng đầy ống và trên thành thuỷ tinh đối diện với Cathode phát ra ánh sáng màu lục hơi vàng. Tia này được gọi là tia Cathode hay tia âm cực.
Bản chất của tia Cathode là dòng electron phát ra từ Cathode chuyển động sang phia Anode mà hầu như không va chạm với khi trong ống. Electron được tạo thành do iôn dược đập vào Cathode làm bứt electron trên bề mặt Cathode.
2/ Tia Cathode
b) Tính chất
Tia catốt truyền thẳng nếu không có điện trường hay từ trường.
Tia catốt phát ra vuông góc với mặt catôt
Tia catốt mang năng lượng
Tia catốt có khả năng đâm xuyên qua các lá kim loại mỏng
Tia catốt có khả năng làm phát quang một số chất
Tia catốt bị lệch trong điện trường và từ trường
Tia catốt khi có vận tốc lớn và bị hãm lại đột ngột bởi các vật có nguyên tử lượng lớn, có khả năng phát ra tia Ronghen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Trọng Đãng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)