Bài 15. Dòng điện trong chất khí
Chia sẻ bởi Bach Lien |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Về dự hội giảng môn vật lý lớp 11a8
? trường thpt trần hưng đạo
Giáo viên thực hiện: Đặng Thanh.
A. Dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì.
B. Dẫn điện của chất khí chỉ tồn tại khi có tác nhân ion hoá khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi mất tác nhân ion hoá chất khí.
C. Có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện
D. Khác đáp án A, B, C.
Câu 2: Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là quá trình
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí?
Bài mới:
Tiết 30. Bài15 :
(Tiết 2)
Giáo viên : Đặng Thanh
Bộ môn : Vật lý lớp 11 ban cơ bản.
Trường THPT Yên Mô A.
IV
iv. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực.
1. Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí:
Là quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì. Không cần tác nhân ion hoá chất khí ở bên ngoài.
2. Điều kiện :
- Dòng điện chạy qua chất khí...
- Điện trường chất khí rất lớn...
- Nung nóng đỏ catôt...
- Không nung nóng đỏ catôt nhưng bị
các ion dương có năng lượng lớn đập vào...
Tạo ra hạt tải điện mới.
V
Có mấy cách để dòng điện tạo ra hạt tải điện mới? Là những cách nào?
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
1. Định nghĩa tia lửa điện:
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến các phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do.
Đ.k
Điều kiện để có tia lửa điện?
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
2. Điều kiện để có tia lửa điện:
* Tia lửa điện sẽ hình thành trong không khí ở điều kiện thường khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106 V/m.
Hiệu điện thế đủ để phát sinh tia lửa điện ở cùng một khoảng cách với các bản tụ có dạng khác nhau, có giống nhau không?
B.15.1
Hiệu điện thế U (V)
Khoảng cách đánh tia điện
Cực phẳng (mm)
Mũi nhọn (mm)
20 000
6,1
15,5
40 000
13,7
45,5
100 000
200 000
300 000
220
410
600
114
75,3
36,7
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Bảng 15.1:
QTHT
2. Điều kiện để có tia lửa điện:
* Điện trường rất lớn...
* Chú ý: Hiệu điện thế đủ để phát sinh tia lửa điện trong không khí giữa hai điện cực có dạng khác nhau là khác nhau.
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Hình 15.6. Quá trình hình thành tia lửa điện
Quá trình hình thành tia lửa điện?
ư.d
Máy gia công kim loại
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
3. ứng dụng:
set
Hậu quả không thể lường trước được khi bị sét đánh
Để tránh tác hại của sét người ta dùng cột chống sét. Em có thể nói rõ hơn tác dụng của cột chống sét?
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
VI
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
1. Định nghĩa hồ quang điện:
Là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
Điều kiện để có hồ quang điện?
đk
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
2. Điều kiện:
Hiệu điện thế duy trì hồ quang điện không lớn, khoảng
40 V đến 50 V.
Cơ chế
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
2. Điều kiện:
Giải thích Sự phát sinh và duy trì hồ quang:
* Khi hai thanh than chạm vào nhau, chỗ tiếp xúc có điện trở lớn, do đó dòng điện qua chỗ tiếp xúc sẽ làm toả ra một nhiệt lượng lớn.
* Khi tách đột ngột hai điện cực than ra một khoảng nhỏ, do hiện tượng tự cảm, tại đầu thanh than( cực âm) bị đốt nóng, các electron thu được động năng lớn và bứt ra khỏi thanh than (hiện tượng phát xạ nhiệt electron), đi từ cực âm sang cực dương và làm cho cực dương bị mòn đi thành một cái hố trên cực này (nhiệt độ của hố vào khoảng 35000C).
* Từ cực dương các ion dương bắn ra lại chạy sang cực âm, đập vào nó, làm cho cực âm nóng lên và các electron được bứt ra, nhờ vậy hồ quang được duy trì.
Giải thích sự phát sinh và duy trì hồ quang điện?
ưd
Nguồn
Vật hàn
Cáp hàn
Điện cực
Hồ quang
Cáp điện cực
(-)
(+)
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
3. ứng dụng:
Hãy kể những ứng dụng về hồ quang điện mà em biết?
c.c
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
3. ứng dụng:
Nguồn sáng
Hàn điện
Nấu chảy kim loại
Bài 15 . Dòng điện trong chất khí (tiết 2)
Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí.
Tia lửa điện
Hồ quang điện
Dòng điện chạy qua chất khí...
Điện trường trong chất khí rất lớn...
Catôt bị nung nóng đỏ...
Catôt không bị nung nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào...
Củng cố bài
Phiếu
Củng cố, vận dụng
Câu 1. Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là không đúng?
A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện.
B. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra và duy trì được mà không cần phun liên tục các hạt tải điện vào.
C. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra chỉ bằng cách đốt nóng mạnh khối khí ở giữa hai điện cực để tạo ra các hạt tải điện.
D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí thường gặp dưới hai dạng: tia lửa điện và hồ quang điện.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng?
A. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là electron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào.
B. Đó là quá phóng điện không tự lực trong chất khí xảy ra và duy trì được mà không cần phun liên tục các hạt tải điện vào.
C. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có thể tự duy trì không cần liên tục phun hạt tải điện vào.
D. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được sử dụng trong bugi (bộ phận đánh lửa) để đốt nóng hỗn hợp nổ trong động cơ nổ và các thiết bị tạo khí ozon.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 3. Câu nào dưới đây nói về hồ quang điện là không đúng?
A. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là electron tự do phát xạ nhiệt electron.
B. Đó là quá phóng điện tự lực trong chất khí xảy ra không cần có hiệu điện thế lớn, nhưng cần có dòng điện lớn để đốt nóng catôt ở nhiệt độ cao.
C. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có điện trường đủ mạnh ở hai điện cực để làm ion hoá chất khí.
D. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được sử dụng trong hàn điện, trong lò đun chảy vật liệu.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 4. Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do?
A. Ca tôt bị nung nóng phát ra.
B. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
C. Quá trình nhân số hạt tải điện theo kiểu thác lũ trong chất khí.
D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
kt
Củng cố, vận dụng
Câu 5. Từ bảng 15.1 các em hãy ước tính: Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m
Giải: Ngọn cây xem như mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện thế để có tia sét vào cỡ trung bình cộng của hai giá trị ứng với trường hợp hai mũi nhọn và trường hợp hai mặt phẳng ở cách nhau 190 m. Ta có:
Trường hợp hai mũi nhọn:
Trường hợp hai mặt phẳng:
Vậy hiệu điện thế giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m
vào khoảng 10 8 V
kt
? trường thpt trần hưng đạo
Giáo viên thực hiện: Đặng Thanh.
A. Dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì.
B. Dẫn điện của chất khí chỉ tồn tại khi có tác nhân ion hoá khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi mất tác nhân ion hoá chất khí.
C. Có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện
D. Khác đáp án A, B, C.
Câu 2: Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là quá trình
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí?
Bài mới:
Tiết 30. Bài15 :
(Tiết 2)
Giáo viên : Đặng Thanh
Bộ môn : Vật lý lớp 11 ban cơ bản.
Trường THPT Yên Mô A.
IV
iv. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực.
1. Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí:
Là quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì. Không cần tác nhân ion hoá chất khí ở bên ngoài.
2. Điều kiện :
- Dòng điện chạy qua chất khí...
- Điện trường chất khí rất lớn...
- Nung nóng đỏ catôt...
- Không nung nóng đỏ catôt nhưng bị
các ion dương có năng lượng lớn đập vào...
Tạo ra hạt tải điện mới.
V
Có mấy cách để dòng điện tạo ra hạt tải điện mới? Là những cách nào?
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
1. Định nghĩa tia lửa điện:
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến các phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do.
Đ.k
Điều kiện để có tia lửa điện?
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
2. Điều kiện để có tia lửa điện:
* Tia lửa điện sẽ hình thành trong không khí ở điều kiện thường khi điện trường đạt đến giá trị ngưỡng vào khoảng 3.106 V/m.
Hiệu điện thế đủ để phát sinh tia lửa điện ở cùng một khoảng cách với các bản tụ có dạng khác nhau, có giống nhau không?
B.15.1
Hiệu điện thế U (V)
Khoảng cách đánh tia điện
Cực phẳng (mm)
Mũi nhọn (mm)
20 000
6,1
15,5
40 000
13,7
45,5
100 000
200 000
300 000
220
410
600
114
75,3
36,7
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Bảng 15.1:
QTHT
2. Điều kiện để có tia lửa điện:
* Điện trường rất lớn...
* Chú ý: Hiệu điện thế đủ để phát sinh tia lửa điện trong không khí giữa hai điện cực có dạng khác nhau là khác nhau.
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Hình 15.6. Quá trình hình thành tia lửa điện
Quá trình hình thành tia lửa điện?
ư.d
Máy gia công kim loại
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
3. ứng dụng:
set
Hậu quả không thể lường trước được khi bị sét đánh
Để tránh tác hại của sét người ta dùng cột chống sét. Em có thể nói rõ hơn tác dụng của cột chống sét?
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
VI
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
1. Định nghĩa hồ quang điện:
Là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
Điều kiện để có hồ quang điện?
đk
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
2. Điều kiện:
Hiệu điện thế duy trì hồ quang điện không lớn, khoảng
40 V đến 50 V.
Cơ chế
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
2. Điều kiện:
Giải thích Sự phát sinh và duy trì hồ quang:
* Khi hai thanh than chạm vào nhau, chỗ tiếp xúc có điện trở lớn, do đó dòng điện qua chỗ tiếp xúc sẽ làm toả ra một nhiệt lượng lớn.
* Khi tách đột ngột hai điện cực than ra một khoảng nhỏ, do hiện tượng tự cảm, tại đầu thanh than( cực âm) bị đốt nóng, các electron thu được động năng lớn và bứt ra khỏi thanh than (hiện tượng phát xạ nhiệt electron), đi từ cực âm sang cực dương và làm cho cực dương bị mòn đi thành một cái hố trên cực này (nhiệt độ của hố vào khoảng 35000C).
* Từ cực dương các ion dương bắn ra lại chạy sang cực âm, đập vào nó, làm cho cực âm nóng lên và các electron được bứt ra, nhờ vậy hồ quang được duy trì.
Giải thích sự phát sinh và duy trì hồ quang điện?
ưd
Nguồn
Vật hàn
Cáp hàn
Điện cực
Hồ quang
Cáp điện cực
(-)
(+)
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
3. ứng dụng:
Hãy kể những ứng dụng về hồ quang điện mà em biết?
c.c
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
3. ứng dụng:
Nguồn sáng
Hàn điện
Nấu chảy kim loại
Bài 15 . Dòng điện trong chất khí (tiết 2)
Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí.
Tia lửa điện
Hồ quang điện
Dòng điện chạy qua chất khí...
Điện trường trong chất khí rất lớn...
Catôt bị nung nóng đỏ...
Catôt không bị nung nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào...
Củng cố bài
Phiếu
Củng cố, vận dụng
Câu 1. Câu nào dưới đây nói về quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là không đúng?
A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện.
B. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra và duy trì được mà không cần phun liên tục các hạt tải điện vào.
C. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra chỉ bằng cách đốt nóng mạnh khối khí ở giữa hai điện cực để tạo ra các hạt tải điện.
D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí thường gặp dưới hai dạng: tia lửa điện và hồ quang điện.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 2. Câu nào dưới đây nói về tia lửa điện là không đúng?
A. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là electron tự do thoát khỏi catôt khi ion dương tới đập vào.
B. Đó là quá phóng điện không tự lực trong chất khí xảy ra và duy trì được mà không cần phun liên tục các hạt tải điện vào.
C. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có thể tự duy trì không cần liên tục phun hạt tải điện vào.
D. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được sử dụng trong bugi (bộ phận đánh lửa) để đốt nóng hỗn hợp nổ trong động cơ nổ và các thiết bị tạo khí ozon.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 3. Câu nào dưới đây nói về hồ quang điện là không đúng?
A. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là electron tự do phát xạ nhiệt electron.
B. Đó là quá phóng điện tự lực trong chất khí xảy ra không cần có hiệu điện thế lớn, nhưng cần có dòng điện lớn để đốt nóng catôt ở nhiệt độ cao.
C. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có điện trường đủ mạnh ở hai điện cực để làm ion hoá chất khí.
D. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí được sử dụng trong hàn điện, trong lò đun chảy vật liệu.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 4. Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do?
A. Ca tôt bị nung nóng phát ra.
B. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
C. Quá trình nhân số hạt tải điện theo kiểu thác lũ trong chất khí.
D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
kt
Củng cố, vận dụng
Câu 5. Từ bảng 15.1 các em hãy ước tính: Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m
Giải: Ngọn cây xem như mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện thế để có tia sét vào cỡ trung bình cộng của hai giá trị ứng với trường hợp hai mũi nhọn và trường hợp hai mặt phẳng ở cách nhau 190 m. Ta có:
Trường hợp hai mũi nhọn:
Trường hợp hai mặt phẳng:
Vậy hiệu điện thế giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m
vào khoảng 10 8 V
kt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bach Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)