Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Hồ Thị Thanh Nhựt | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Câu 1
KI?M TRA B�I CU
Bản chất dòng điện trong chất khí là gì ?
Đáp án
Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, êlectron ngược chiều điện trường.
Câu 2
KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
So sánh sự phóng điện không tự lực và sự phóng điện tự lực ?
Đáp án
Quá trình dẫn điện (phóng điện) không tự lực chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra hạt tải điện
Quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện, gọi là quá trình dẫn điện (phóng điện) tự lực.
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
a) Tia lửa điện
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
a) Tia lửa điện
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh để làm ion hóa khí, biến phân tử khí trung hòa thành ion dương và electron tự do.
a) Tia lửa điện
Tia lửa điện không có hình dạng nhất định, thường là một chùm tia ngoằn ngoèo, có nhiều nhánh.
Tia lửa điện thường kèm theo tiếng nổ, trong không khí sinh ra ozôn có mùi khét.
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
a) Tia lửa điện
Điều kiện : Di?n tru?ng r?t m?nh .
Nguyên nhân : Do sự ion hóa do va chạm .
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
b) Sét
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
b) Sét
Sét là sự phóng điện giữa đám mây với đất hoặc giữa các đám mây khi điện trường giữa chúng đủ mạnh.
Hiệu điện thế gây ra sét có thể đạt tới 108-109(V) và cường độ dòng điện trong sét có thể đạt đến 10.000 ? 50.000(A).
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
b) Sét
Sự phát ra tia lửa của sét làm áp suất không khí tăng lên đột ngột, gây ra tiếng nổ, gọi là sấm (nếu phóng điện giữa 2 đám mây), hoặc tiếng sét (nếu phóng điện giữa đám mây với mặt đất).
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
b) Sét
Trời Sấm
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
b) Sét
Chống sét ? Dùng cột chống sét.
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
b) Sét
Cột thu lôi.
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
b) Sét
Cột thu lôi.
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
TÁC HẠI CỦA SÉT.
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
c) Hồ quang điện
Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp giữa 2 điện cực có hiệu điện thế không lớn.
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
c) Hồ quang điện
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
c) Hồ quang điện
Dạng phóng điện :
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
Ánh sáng chói lòa ở hai cực.
Lưỡi liềm sáng.
Dương cực bị lõm.
c) Hồ quang điện

Điều kiện : Hiệu điện thế thấp.
- Nguyên nhân : Sự phóng electron từ âm cực ở nhiệt độ cao.
Ứng dụng : Hàn điện, nguồn sáng, nấu chảy kim loại,....
4. Các dạng phóng điện trong không khí ở áp suất bình thường
a) Thí nghiệm
Dùng ống thủy tinh có 2 điện cực bằng kim loại, gọi là ống phóng điện.
5. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp :
a) Thí nghiệm
Ống được nối với bơm hút để giảm áp suất trong ống.
5. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp :
a) Thí nghiệm
Khi �p su?t trong ống từ 1 ? 0,01mmHg và hiệu điện thế giữa 2 cực khoảng vài trăm vôn thì sự phóng điện có dạng như hình vẽ.
5. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp :
a) Thí nghiệm
Trong ống có 2 miền chính :
+ Ở gần mặt catôt có miền tối catôt.
+ Phần còn lại của ống cho đến anốt : cột sáng anôt.
5. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp :
? Hiện tượng còn được gọi là sự phóng điện thành miền.
b) Tia Catốt
Khi áp suất trong ống phóng điện giảm xuống chỉ còn 0,01 - 0,001 mmHg (tùy theo chiều dài ống) ? dòng các electron phát ra từ catôt có thể chạy thẳng đến anôt mà không va chạm với các phân tử khác. Đó chính là tia catôt.
5. Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp :
CỦNG CỐ
TIA LỬA ĐIỆN
HỒ QUANG ĐIỆN
- Tia lửa ngoằn ngoèo
- A�nh sáng chói lòa
- Tiếng nổ
- Mùi khét
- Hiệu điện thế cao
- Sự ion hóa do va chạm

- Gồm 3 loại hạt : electron, ion dương, ion âm
Khoan Kim Loại
- A�nh sáng chói lòa ở hai cực
- Lưỡi liềm sáng
- Cực dương bị lõm
- Hiệu điện thế thấp
- Sự phóng electron từ âm cực ở nhiệt độ cao
- Gồm 3 loại hạt : electron, ion dương, ion âm
Hàn điện nguồn sáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Thanh Nhựt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)