Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Đoàn Anh Dũng | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG: THPT HOA MINH
Kiểm tra bài cũ
1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của...
A. Ion dương và ion âm ngược chiều điện trường.
B. Ion dương và ion âm theo chiều điện trường.
C. Ion dương cùng chiều và ion âm ngược chiều điện trường.
D. Ion dương ngược chiều và ion âm cùng chiều điện trường.
2. Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại với :
Kiểm tra bài cũ
C. Hai điện cực là kim loại của muối
B. Catốt là kim loại của muối
A. Anốt là kim loại của muối
D. A,C đều đúng .
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
C1. Nếu không khí dẫn điện thì:
c. Các nhà máy điện sẽ ra sao?
b. Ô tô, xe máy có chạy được không?
a. Mạng điện trong gia đình có an toàn không?
I. Chất khí là môi trường cách điện.
 Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hòa điện, do đó trong chất khí không có hạt tải điện.
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
II. Sự dẫn điện của chaát khí trong
điều kiện thường.
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
Thí nghiệm :
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
Thí nghiệm :
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
Thí nghiệm :
C2
?Ở điều kiện bình thường,
không khí là điện môi.
? Khi bị đốt nóng,
không khí trở nên dẫn điện .
Sự truyền dòng điện qua không khí gọi là
sự phóng điện trong không khí
b. Kết quả thí nghiệm:


Diều kiện để có
dòng điện :
ĐK1: Hạt mang điện tự do
ĐK2: Điện trường
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
Kiến thức cũ:
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
Xét cấu trúc nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương và các e mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
-
-
-
-
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
-
-
-
-
-
+
-
-
-
-
-
Quá trình nhân số hạt tải điện
-
+
-
-
+
? Khi đốt nóng chất khí hoặc dùng các bức xạ,
một số nguyên tử, phân tử khí mất bớt electron
→ trôû thaønh ion döông.
? Hiện tượng này gọi là sự ion hóa chất khí.
? Những tác động bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa
? Một số electron được tạo thành có thể kết hợp với nguyên tử, phân tử trung hòa
→ thaønh ion âm
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
1) Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa :
Vậy: Hạt mang điện tự do trong chất khí là
ION DƯƠNG, ION ÂM và ELECTRON
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
Hạt nào là hạt mang
điện tự do trong chất khí
1) Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa :
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
Khi mất tác nhân ion hóa, có sự tái hợp giữa các ion (+), ion (-) và electron tạo thành các phân tử khí trung hòa → chất khí trở thành không dẫn điện
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
? Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ION DƯƠNG theo chiều điện trường và các ION ÂM, ELECTRON ngược chiều điện trường.
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
1) Sự ion hóa chất khí và tác nhân ion hóa :
 Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.
? Qu� trình d?n di?n khơng t? l?c c?a ch?t khí ch? t?n t?i khi ta t?o ra h?t t?i di?n trong kh?i khí ? gi?a hai b?n c?c v� bi?n m?t khi ta ng?ng vi?c t?o ra h?t t?i di?n.
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
2) Qu� trình d?n di?n khơng t? l?c c?a ch?t khí :
→ Quá trình dẫn điện (phóng điện) không tự lực
- Cĩ t�c nh�n ion hĩa thì ch?t khí d?n di?n.
- Khơng cịn t�c nh�n ion hĩa thì ch?t khí khơng d?n di?n n?a.
Đặc tuyến Vôn-Ampe của chất khí
- U < Ua : I tăng ? U tăng
- Ua < U < Ub : I đạt giá trị bảo hòa I = Ibh
- U > Ub : U tăng ? I tăng vọt vì có sự ion hóa do va chạm.
Dòng điện trong chất khí
không tuân theo định luật Ôm.
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
2) Qu� trình d?n di?n khơng t? l?c c?a ch?t khí :
C3
 Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.
III. Bản chất dòng điện trong chất khí
3) Hi?n tu?ng nh�n s? h?t t?i di?n trong ch?t khí trong qu� trình d?n di?n khơng t? l?c:
C4
Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của
A. các electron mà ta đưa vào trong chất khí.
B. các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
C. các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí.
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Anh Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)