Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Trần Minh Anh Thơ | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 22:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Gv : :LÊ THỊ CÚC
1/ Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường ?
2/ So sánh bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân ?
Kiểm tra bài cũ
Sự phóng điện trong chất khí
Thí nghiệm.
Kết luận.
Bản chất dòng điện trong chất khí
Sự ion hoá chất khí.
Bản chất dòng điện trong chất khí.
Ư�ng dụng dòng điện trong chất khí
Nội dung bài mới
I. Sự phóng điện trong chất khí:
1. Thí nghi?m
Tích đi?n cho m?t t? không khí .
N?i hai b?n t? v?i m?t tinh đi?n k?.
Đặt vào hai bản một ngọn lửa đèn cồn.
a. Thí nghiệm :
1.Söï phoùng ñieän trong chaát khí:
2. Kết luận :

-Bình thường không khí cách điện.
-Khi bị đốt nóng không khí trở nên dẫn điện.
-Ta nói có sự ion hoá chất khí .

I. Sự phóng điện trong chất khí
I. Sự phóng điện trong chất khí:
II.Bản chất dòng điện trong chất khí
1. Söï ion hoaù chất khí :
Bình thường chất khí gồm những nguyên tử , phân tử trung hoà
=> chất khí cách điện
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
Sự ion hóa chất khí
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
Sự tái hợp
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
Do tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện hạt mang điện tự do là : electron, ion dương và ion âm.

Khi không có điện trường ngoài, các hạt mang điện tự do chuyển động hổn loạn.

Suy ra không có dòng điện
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
Khi có điện trường ngoài đặt vào khối khí bị ion hoá, các hạt mang điện chuyển động có hướng,

=> có dòng điện trong chất khí.

2.Kết luận

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
ion dương cùng chiều điện trường
- ion âm và electron ngược chiều điện trường.
II. Bản chất dòng điện trong chất khí
III. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế:
Dựa vào đặc tuyến Vôn-Ampe ta thấy dòng điện trong chất khí không tuântheo định luật Ohm
0≤U ≤Uc: sự phóng điện xảy ra khi có tác nhân ion hóa. Ta có sự phóng điện không tự lực
U≥Ubh,U tăng thì I không tăng I=Ibh
U≥Uc thì I tăng vọt vì e và ion được tạo thành nhờ có sự ion hóa do va chạm. Ta có sự phóng điện tự lực
          
           

















CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN TRONG
KHÔNG KHÍ Ở ÁP SUẤT BÌNH THƯỜNG
4. CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN TRONG KHÔNG KHÍ Ở ÁP SUẤT BÌNH THƯỜNG:
a) Tia lửa điện:




b) Sét

c) Hồ quang điện:
Phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu.
b) Sét
Chống sét bằng
cột thu lôi.
MỘT VÀI HỆ THỐNG CHỐNG SÉT LAN TRUYỀN QUA ĐƯỜNG DÂY ĐIỆN
c) Hồ quang điện:

CỦNG CỐ
I.TIA LỬA ĐIỆN
* Hai thanh than nối vào nguồn điện có hiệu điện thế 40V-50V.
* Lúc đầu, cho hai đầu thanh than chạm nhau.
* Sau đó, tách chúng ra một khoảng ngắn .
a. Mô tả:
II.HỒ QUANG ĐIỆN
1.Thí nghiệm
CỦNG CỐ
* Khi hai thanh than chạm vào nhau, chỗ tiếp xúc có .......lớn, dòng điện qua chỗ tiếp xúc làm toả ra ......... lớn.
* Khi hơi tách hai thanh than , các electron thu được .......... lớn và bứt ra khỏi ........( hiện tượng phát xạ nhiệt electron ) chuyển động đến bắn phá..........., làm cho cực dương nóng sáng lên và bị ăn mòn do mất...........
* Từ cực dương, các ion dương bắn ra lại chạy đến đập vào cực âm, truyền ......... cho cực âm, làm cho nó nóng lên và các ........lại được bứt ra, nhờ vậy, hồ quang được duy trì.
* Ở khoảng giữa khí than bị đốt cháy , không khí nóng bốc lên làm khí than cháy theo hình...........

điện trở
nhiệt lượng
động năng
cực âm
cực dương
ion dương
năng lượng
electron
lưỡi liềm
C-HỒ QUANG ĐIỆN
2. Giải thích
CỦNG CỐ
II. HỒ
QUANG ĐIỆN
I.TIA LỬA ĐIỆN
HÀN
ĐIỆN
Một cực là tấm kim loại cần hàn, cực kia là que hàn
HỒ QUANG ĐIỆN
. Ứng dụng
Nấu chảy kim loại
HÀN ĐIỆN
CỦNG CỐ
II. HỒ
QUANG ĐIỆN
I.TIA LỬA ĐIỆN
ĐÈN BIỂN (HẢI ĐĂNG)
II.HỒ QUANG ĐIỆN
Ứng dụng
TIA LỬA ĐIỆN
Dạng phóng điện
Điều kiện
Nguyên nhân
Ứng dụng
- Tia lửa , nhiều nhánh,gián đoạn
- Hiệu điện thế cao (vài vạn vôn)
- Sự ion hoá do va chạm.
Khoan,cắt
kim loại
HỒ QUANG ĐIỆN
- Ánh sáng chói loà ở hai cực,liên tục.
- Hiệu điện thế thấp (40 -50 V)
- Sự phát xạ nhiệt electron
- Hàn điện, nấu chảy kim loại.
- Nguồn
sáng mạnh
-Sự ion hoá không khí do tác dụng của các tia bức xạ
- Ánh sáng chói loà.
- Tiếng nổ,
- Lưỡi liềm sáng, cực dương bị lõm.
CỦNG CỐ:
5. SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở ÁP SUẤT THẤP
-Khi áp suất chất khí vào khoảng từ 1 đến 0,01 mmHg -Hiệu điện thế giữa hai cực vào khoảng vài trăm vôn
Ta thấy có hai miền chính:
*gần mặt catôt có miền tối catôt,
*phần còn lại là cột sáng anôt.
Sự phóng điện này gọi là sự phóng điện thành miền
- Khi áp suất khí vào khoảng 0,01 - 0,001 mmHg thì miền tối catôt choán đầy ống và ở thành thủy tinh đối diện với catôt phát
ra ánh sáng màu lục.
-Trong ống lúc đó xem như chân không, các êlectron có thể chạy thẳng từ catôt đến anôt mà không va chạm với các phần tử khác.
-Đó là tia catôt được phát ra từ catôt không đốt nóng.
Sự phóng tia lửa điện và phóng hồ quang điện có những điểm khác nhau cơ bản nào ?
A)Tia lưả điện phóng ra cần có một hiệu điện thế đủ mạnh khoảng vài ngàn đến vài vạn vôn, còn hồ quang điện chỉ cần hiệu điện thế từ vài chục đến hàng trăm vôn.
C)Cường độ dòng điện trong tia lửa điện thường nhỏ ( trừ hiện tượng sét ). Còn hồ quang điện , dòng điện là rất lớn.
B)Tia lửa điện có tính chất gián đoạn còn hồ quang điện có tính chất liên tục
D) Cả A,B,C đều đúng
IV. Cuûng cố
Di?u ki?n đ? có dòng đi?n trong ch?t khí?
Hạt mang điện tự do trong chất khí?
Bản chất dòng điện trong chất khí ?
CỦNG CỐ
II. HỒ
QUANG ĐIỆN
I.TIA LỬA ĐIỆN
CỦNG CỐ:
Hết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Minh Anh Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)