Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoa Nam | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1.Em hãy cho biết điều kiện để xuất hiện dòng điện trong các môi trường?
Điều kiện 1
Điều kiện 2
Có các hạt mang điện tự do
Đặt trong một điện trường
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Bài 22(Tiết 33-34) :
a. Thí nghiệm :
1.Söï phoùng ñieän trong chaát khí:
Sơ đồ thí nghiệm về sự phóng điện trong không khí.
1.Söï phoùng ñieän trong chaát khí:
b. Kết quả thí nghiệm:
Ở điều kiện bình thường
không khí là điện môi.
Khi bị đốt nóng,
không khí trở nên dẫn điện .
Sự truyền dòng điện qua không khí gọi là
sự phóng điện trong không khí
b. Kết quả thí nghiệm:
2.Bản chất dòng điện trong chất khí
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
-
-
-
-
+
+
+
+
+
+
+
Sự tái hợp
-
-
-
-
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ION DƯƠNG theo chiều điện trường và các ION ÂM, ELECTRON ngược chiều điện trường.
2.Bản chất dòng điện trong chất khí
Đặc tuyến Vôn-Ampe của chất khí
Từ U=0 đến U= Uc : có sự phóng điện không tự lực
Ub?U ?Uc : I = Ibh
U > Uc : I tăng vọt,có sự phóng điện tự lực
Dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật Ô�m.
3.Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí
vào hiệu điện thế.
C1 Khảo sát chi tiết cho thấy Đặc tuyến Vôn -Ampe của chất khí có dạng đoạn thẳng nằm ở gốc toạ độ(Tức là ứng với trị số U rất nhỏ). Từ đó rút ra kết luận gì?
Sự ion hoá do va chạm
Củng cố
Câu 1
Chọn câu đúng:
A. Dòng điện trong chất khí là dòng các ion.
B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển cóhướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.
D. Dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng.
Câu 2
Em hãy phân biệt sự phóng điện tự lực và sự phóng điện không tự lực?
Phóng điện không tự lực: Chỉ xảy ra khi ta phải dùng tác nhân ion hoá từ bên ngoài để tạo ra hạt tải điện trong chất khí.
Phóng điện tự lực: Quá trình phóng điện vẫn tiếp tục xảy ra được khi không còn tác nhân ion hoá từ bên ngoài.
Câu 3
Nếu không khí dẫn điện:
Mạng điện trong gia đình có an toàn hay không?
Ôtô, xe máy có chạy được không?
Câu 4
Lấy một ví dụ thực tế về sự phóng điện trong không khí mà em biết?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoa Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)