Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Võ Thị Kiều Yến | Ngày 18/03/2024 | 14

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng cô và các bạn đến với bài trình chiếu của tổ 2
củng cố bài cũ
Hạt Tải Điện Trong Kim Loại Là Gì?
electron
Dòng Điện Trong Kim Loại Có Tuân Theo Định Luật Ôm không?
có, khi nhiệt độ không đổi
Bài 22:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
1. Sự phóng điện trong chất khí

a) Thí nghiệm
10
0
- Không khí ở điều kiện thường.
b) Kết quả thí nghiệm:
Ở đk thường, không khí là chất điện môi.

Khi bị đốt nóng, không khí trở nên dẫn điện, có dòng điện trong không khí từ bản nọ sang bản kia. Đó là sự phóng điện trong không khí.

2. Bản chất dòng điện trong chất khí

Trong môi trường bình thường, chất khí hầu như chỉ gồm những nguyên tử hay phân tử trung hòa về điện.
Chất khí là chất điện môi
Sự ion hóa và tác nhân ion hóa
+
Electron
Ion dương
Phân tử trung hòa
-
Electron
Ion âm
Phân tử trung hòa
Chuyển động hỗn loạn
Quá trình tái hợp
hạt tải điện trong không khí là gì?
Electron, ion dương, ion âm.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Khi có điện trường ngoài
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron ngược chiều điện trường.
BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
3. Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chất khí vào hiệu điện thế

a
b
c
Đặc tuyến vôn- ampe của chất khí
Uc
a
b
c
Đặc tuyến vôn- ampe của chất khí
Định luật ôm
Dòng điện trong chất khí không tuân theo định luật ôm
U­­­b
U­­­c
a
b
c
sự phóng điện không tự lực
CĐDĐ đạt giá trị bão hòa Ibh
CĐDĐ tăng vọt lên
U­­­b
U­­­c
Quá trình phóng điện trong chất khí thường có kèm theo sự phát sáng
U> Uc thì dù có ngừng tác dụng của tác nhân ion hóa, sự phóng điện vẫn được duy trì
có sự phóng điện tự lực (phóng điện tự duy trì)
4.Các dạng phóng điện trong không khí ở ấp suất bình thường

Tia lửa điện là gì?
TIA LỬA ĐIỆN ( TIA ĐIỆN)
1 Khái niệm:

Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hoà thành ion dương và electron tự do.
TIA L ỬA ĐI ỆN
TIA LỬA ĐIỆN ( TIA ĐIỆN)
2. Ứng dụng
  Dùng để đốt hỗn hợp xăng không khí trong động cơ xăng.
Khoan cắt kim loại
  Giải thích hiện tượng sét trong tự nhiên.
sét là gì?
SÉT
1 Khái niệm:
Sét là tia lửa điện khổng lồ phát sinh do sự phóng điện giữa các đám mây tích diện trái dấu hoặc giữa một đám mây tích điện với mặt đất.
Hiệu điện thế gây ra sét có thể đạt tới 108 – 109 V và cường độ dòng điện của sét có thể đạt tới 10 000 – 50 000 A.
phóng điện giữa đám mây và mặt đất
phóng điện giữa hai đám mây
Để giảm tác hại của sét, người ta làm cột chống sét.
hồ quan điện là gì?
HỒ QUANG ĐIỆN
1. Định nghĩa


  Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
  Hồ quang điện có thể kèn theo toả nhiện và toả sáng rất mạnh.

2. Điều kiện tạo ra hồ quang điện
 
Dòng điện qua chất khí giữ được nhiệt độ cao của catôt để catôt phát được electron bằng hiện tượng phát xạ nhiệt electron.

3. Ứng dụng:
 

Đ ÈN CHI ẾU S ÁNG
3. Ứng dụng:
 

HÀN ĐIỆN
3. Ứng dụng:
 

ĐUN CHẢY VẬT LIỆU
5.Sự phóng điện trong chất khí ở áp suất thấp
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Bài 22:
IV SỰ PHÓNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Ở ÁP SUẤT THẤP
Thí nghiệm:
Dụng cụ : một ống thủy tinh có hai điện cực bằng kim loại ( ống phóng điện) được nối với môt bơm hút để làm áp suất giảm dần trong ống.
Kết quả:
khí ở áp suất thấp tạo ra trong ống phóng điện . khi áp suất từ 0.01mmHg đến 1mmHg thì HĐT ở hai cực vào khoảng vài trăm vôn thì trong ống có 2 miền chính: miền tối gọi là miền tối catot và miền sáng gọi là cột sáng anot.
sự phóng điện này gọi là sự phóng điện thành miền .
dùng để tạo nên các nguồn sáng là đèn ống.
ứng dụng :
Màu sắc của ánh sáng do đèn phát ra phụ thuộc vào bản chất của khí chứa trong ống.
khi áp suất trong ống giảm xuống chỉ còn 0.01 mmHg đến 0.001mmHg thì miền tối catot có thể chiếm đầy ống. Lúc này dòng các electron phát ra từ catot có thể chạy thẳng đến anot mà không va chạm đến các phân tử khác .Dòng này là tia catot và tia này làm phát quang thủy tinh.
Thank you

^^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Kiều Yến
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)