Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Ngô Tiến Anh | Ngày 18/03/2024 | 1

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo
Ngô Tiến Anh
Nguyễn Hoàng Nam
Nguyễn Nhật Tiến
Nguyễn Thanh Mai
Dương Nữ Mai Anh

Trúc
Bích Phương
Linh
Chịu trách nhiệm sản xuất:
A. Dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì.
B. Dẫn điện của chất khí chỉ tồn tại khi có tác nhân ion hoá khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi mất tác nhân ion hoá chất khí.
C. Có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện
D. Khác đáp án A, B, C.
Câu 2: Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí là quá trình
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nêu bản chất dòng điện trong chất khí?
I
Cu2+
SO42-
Cu2+
Cu2+
Cu2+
SO42-
SO42-
SO42-
SO42-
dd CuSO4
A
Câu 3: So sánh bản chất dòng điện trong kim loại, trong chất điện phân và chất khí?
Môi Trường

Hạt mang điện
tự do

Bản chất dòng điện
Kim loại
Chất điện
phân
Chất khí
Electron


Ion dương
Ion âm


Electron
Ion dương
Ion âm
e
Ion -
Ion +
Ion -, e
Ion +
CỦNG CỐ
Bài mới:
Tiết 30. Bài15 :
DòNG điện trong chất khí
(Tiết 2)
IV
iv. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực.
1. Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí:
Là quá trình dẫn điện của chất khí có thể tự duy trì. Không cần tác nhân ion hoá chất khí ở bên ngoài.
2. Điều kiện :
- Dòng điện chạy qua chất khí...
- Điện trưu?ng chất khí rất lớn...
- Nung nóng đỏ catôt...
- Không nung nóng đỏ catôt nhung bị
các ion dưuong có năng lu?ưng lớn đập vào...
Tạo ra hạt tải điện mới.
V
Có mấy cách để dòng điện tạo ra hạt tải điện mới? Là những cách nào?
Mô hình tia lửa điện



v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Mô hình tia lửa điện



v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
1. Định nghĩa tia lửa điện:
Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đặt giữa hai điện cực khi điện tru?ng đủ mạnh để biến các phân tử khí trung hoà thành ion dưuong và electron tự do.
Đ.k
Điều kiện để có tia lửa điện?
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
2. Điều kiện để có tia lửa điện:
* Tia lửa điện sẽ hình thành trong không khí ở điều kiện thưu?ng khi điện trưu?ng đạt đến giá trị ngưu?ng vào khoảng 3.106 V/m.
Hiệu điện thế đủ để phát sinh tia lửa điện ở cùng một khoảng cách với các bản tụ có dạng khác nhau, có giống nhau không?
B.15.1
Hiệu điện thế U (V)
Khoảng cách đánh tia điện
Cực phẳng (mm)
Mũi nhọn (mm)
20 000
6,1
15,5
40 000
13,7
45,5
100 000
200 000
300 000
220
410
600
114
75,3
36,7
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Bảng 15.1:
QTHT
2. Điều kiện để có tia lửa điện:
* Điện tru?ng rất lớn...
* Chú ý: Hiệu điện thế đủ để phát sinh tia lửa điện trong không khí giữa hai điện cực có dạng khác nhau là khác nhau.
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Hình 15.6. Quá trình hình thành tia lửa điện

Quá trình hình thành tia lửa điện?
ư.d
a/ Thoạt đầu, khí ở gần mũi nhọn bị ion hóa.

b/ Vùng khí bị ion hóa lan rộng ra.

c/ Tia lửa điện xuất hiện
Máy gia công kim loại
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
3. ứng dụng:
set
Điện cực 1
Điện cực 2
Bugi của động cơ nổ
Mời các bạn xem 2 đoạn video ngắn
Ứng dụng: - sét
Hậu quả không thể lu?ng tru?c đu?c khi bị sét đánh
v.Tia lửa điện và điều kiện để có tia lửa điện.
Để tránh tác hại của sét, ngưu?i ta dùng cột chống sét. Em có thể nói rõ hơn tác dụng của cột chống sét?
VI
Ứng dụng: -Cột chống sét
=> Khi mưa giông, các đám mây Ở gẦn mẶt đẤt thưỜng tích điỆn âm và mẶt đẤt có hiỆu điỆn thẾ rẤt lỚn. NhỮng chỖ nhô cao trên măt đẤt như gò cao hay ngỌn cây là nơi có điỆn trưỜng rẤt mẠnh, dỄ xẢy ra phóng tia lỬa điỆn giỮa đám mây và nhỮng chỖ đó gỌi là sét
C5: Vì sao khi đi đường gặp mưa giông, sấm sét dữ dội ta không nên đứng trên gò đất cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên nằm dán người xuống đất?
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
1. Định nghĩa hồ quang điện:
Là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc áp suất thấp đặt giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.
Điều kiện để có hồ quang điện?
đk
Điều kiện
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
2. Điều kiện:
Giải thích Sự phát sinh và duy trì hồ quang:
* Khi hai thanh than chạm vào nhau, chỗ tiếp xúc có điện trở lớn, do đó dòng điện qua chỗ tiếp xúc sẽ làm toả ra một nhiệt lưu?ng lớn.
* Khi tách đột ngột hai điện cực than ra một khoảng nhỏ, do hiện tưu?ng tự cảm, tại đầu thanh than( cực âm) bị đốt nóng, các electron thu được động năng lớn và bứt ra khỏi thanh than (hiện tưu?ng phát xạ nhiệt electron), đi từ cực âm sang cực dưuong và làm cho cực dưuong bị mòn đi thành một cái hố trên cực này (nhiệt độ của hố vào khoảng 35000C).
* Từ cực dưuong các ion dưuong bắn ra lại chạy sang cực âm, đập vào nó, làm cho cực âm nóng lên và các electron được bứt ra, nhờ vậy hồ quang được duy trì.




Giải thích sự phát sinh và duy trì hồ quang điện?
ưd
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
2. Điều kiện t?o ra h? quang di?n
- Catốt được đốt nóng đến nhiêt độ cao để phát xạ nhiệt electron và có một hiệu điện thế tương đối lớn để mồi cho quá trình phóng điện xảy ra





Cơ chế
Nguồn
Vật hàn
Cáp hàn
Điện cực
Hồ quang
Cáp điện cực
(-)
(+)
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
3. ứng dụng:
Hãy kể những ứng dụng về hồ quang điện mà em biết?
Ứng dụng:
-Dùng trong đèn huỳnh quang
c.c
vi. Hồ quang điện và điều kiện để có hồ quang điện
Ứng dụng: hàn điện
Ứng dụng:nấu chảy kim loại
Mời các bạn xem video
Mà chúng tôi đã chuẩn bị
Ứng dụng: Nguồn sáng
video
Bài 15 . Dòng điện trong chất khí (tiết 2)
Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí.

Tia lửa điện

Hồ quang điện
Dòng điện chạy qua chất khí...
Điện tru?ng trong chất khí rất lớn...
Catôt bị nung nóng đỏ...
Catôt không bị nung nóng đỏ nhưng bị các ion dương có năng lượng lớn đập vào...
Củng cố bài
Phiếu
Củng cố, vận dụng
Câu 1. Câu nào dưuoi đây nói về quá trình dẫn điện tự lực của chất khí là không đúng?
A. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra khi có hiện tưu?ng nhân số hạt tải điện.
B. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra và duy trì đưu?c mà không cần phun liên tục các hạt tải điện vào.
C. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí xảy ra chỉ bằng cách đốt nóng mạnh khối khí ở giữa hai điện cực để tạo ra các hạt tải điện.
D. Đó là quá trình dẫn điện trong chất khí thưu?ng gặp dưu?i hai dạng: tia lửa điện và hồ quang điện.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 2. Câu nào dưu?i đây nói về tia lửa điện là không đúng?
A. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là electron tự do thoát khỏi catôt khi ion dưuong tới đập vào.
B. Đó là quá phóng điện không tự lực trong chất khí xảy ra và duy trì đưuoc mà không cần phun liên tục các hạt tải điện vào.
C. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có thể tự duy trì không cần liên tục phun hạt tải điện vào.
D. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đưuoc sử dụng trong bugi (bộ phận đánh lửa) để đốt nóng hỗn hợp nổ trong động cơ nổ và các thiết bị tạo khí ozon.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 3. Câu nào dưu?i đây nói về hồ quang điện là không đúng?
A. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí mà các hạt tải điện mới sinh ra là electron tự do phát xạ nhiệt electron.
B. Đó là quá phóng điện tự lực trong chất khí xảy ra không cần có hiệu điện thế lớn, nhưung cần có dòng điện lớn để đốt nóng catôt ở nhiệt độ cao.
C. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí có điện trưu?ng đủ mạnh ở hai điện cực để làm ion hoá chất khí.
D. Đó là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí đưu?c sử dụng trong hàn điện, trong lò đun chảy vật liệu.
k
Củng cố, vận dụng
Câu 4. Tia lửa điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do?
A. Ca tôt bị nung nóng phát ra.
B. Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hoá.
C. Quá trình nhân số hạt tải điện theo kiểu thác lũ trong chất khí.
D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.
kt
Củng cố, vận dụng
Câu 5. Từ bảng 15.1 các em hãy ưu?c tính: Hiệu điện thế đã sinh ra tia sét giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m
Giải: Ngọn cây xem nhuư mũi nhọn, nếu xem đám mây là mặt phẳng thì hiệu điện thế để có tia sét vào cỡ trung bình cộng của hai giá trị ứng với trưu?ng hợp hai mũi nhọn và trưu?ng hợp hai mặt phẳng ở cách nhau 190 m. Ta có:
Trưu?ng hợp hai mũi nhọn:
Trưu?ng hợp hai mặt phẳng:
Vậy hiệu điện thế giữa đám mây cao 200 m và một ngọn cây cao 10 m
vào khoảng 10 8 V
kt
Câu hỏi 6: Đứng cách xa dường dây tải điện 120kV bao nhiêu thì bắt đầu có nguy cơ bị điện giật, mặc dù ta không chạm vào dây điện.
 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Tiến Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)