Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Huỳnh Quý Khang | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI
PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG EM
NHÓM 2_Lớp 11A2
Kiểm Tra Bài Cũ
1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
Các chất tan trong dung dịch
Các ion dương trong dung dịch
Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
A
B
C
D
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
2. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là
Không có thay đổi gì ở bình điện phân
Anôt bị ăn mòn
Đồng bám vào catôt
Đồng chạy từ anôt sang catôt
A
B
C
D
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
Kiểm Tra Bài Cũ
3. Chiều dày của lớp niken phủ lên một tấm kim loại là D=0,05mm sau khi điện phân trong 30’. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là 30 cm2. Xác định cường động dòng điện chạy qua bình điện phân. Cho biết niken có khối lượng riêng ρ=8,9.103kg/m3, A =58 và n=2.
2,74 A
4,72 A
2,47 A
4,27 A
A
B
C
D
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
Kiểm Tra Bài Cũ
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
BÀI 15
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
NỘI DUNG
Chất khí là môi trường cách điện.
Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường.
Bản chất dòng điện trong chất khí.
Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực.
Tia lửa điện.
Hồ quang điện
Nếu không khí dẫn điện, mạng điện trong gia đình có an toàn không?
Trả lời: Không, như thế thì điện từ nguồn sẽ luôn chạy khắp nơi. Ta không thể ngắt điện cũng như không thể nối điện vào các thiết bị được.
Nếu không khí dẫn điện thì ô tô, xe máy có chạy được không?
Trả lời: Không chạy được vì bugi không tạo ra tia lửa điện.
Thực tế đời sống cho thấy không khí nói riêng (hay chất khí nói chung) không dẫn điện.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
I. Chất khí là môi trường cách điện.
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
I. Chất khí là môi trường cách điện.
Chất khí không dẫn điện vì các phân tử khí đều ở trạng thái trung hòa điện, do đó trong chất khí không có các hạt tải điện.
II. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường.
Tích điện vào một cái điện nghiệm, theo thời gian ta thấy góc của hai lá kim loại giảm dần. Như vậy, điện đã truyền qua chất khí ở điều kiện thường đến các vật khác.
Thí nghiệm hình 15.1 sgk
- Thí nghiệm 2: (Hình 15.2 sgk-87)
+ Không đốt đèn ga: kim điện kế chỉ số 0  bình thường chất khí không dẫn điện, trong chất khí có sẵn rất ít hạt tải điện.
+ Đốt đèn ga hoặc thổi khí nóng đi qua giữa hai bản cực: kim điện kế lệch khỏi vị trí số 0
+ Tắt đèn, chất khí hầu như không dẫn điện
+ Thay đèn ga bằng đèn thuỷ ngân (tia tử ngoại) ta có kết quả tương tự.
Kết luận: ngọn lửa ga và tia bức xạ đã làm tăng mật độ tải điện trong chất khí.
II. Sự dẫn điện của chất khí trong điều kiện thường.
III. Bản chất dòng điện trong chất khí.
1. Sự ion hoá chất khí và các tác nhân ion hoá:
+
+
+
+
+
+
+
Sự ion hóa chất khí
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
Sự ion hóa chất khí
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
Kết luận: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường. Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.
2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí
Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra các hạt tải điện trong khối khí giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng việc tạo ra các hạt tải điện.
Đồ thị của cường độ dòng điện trong chất khí
U đủ lớn
U quá lớn
Ibh a b
U(V)
I (A) c
0
Đoạn Oa : U nhỏ, I tăng theo U
Đoạn ab : U đủ lớn I đạt giá trị bảo hòa I = Ibh
Đoạn bc : U quá lớn I tăng nhanh khi U tăng
 Quá trình dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm.
Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.
3.Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực.
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
-
-
-
-
-
+
-
-
-
-
-

Quá trình nhân số hạt tải điện theo kiểu
thác lũ (tuyết lở)
-
+
-
-
-
+
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN TIẾP TỤC
ĐẾN VỚI PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG EM
NHÓM 2_Lớp 11A2
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện diễn ra quá trình dẫn điện tự lực.
Định nghĩa: Là quá trình dẫn điện (phóng điện) có thể tự duy trì, không cần ta chủ động tạo ra hạt tải điện.
Điều kiện:
Có sự ion hoá các phân tử khí do nhiệt của dòng điện.
Có sự ion hoá các phân tử khí do điện trường đủ mạnh.
Catot bị nung đỏ phát xạ các electron nhiệt.
Các ion dương có năng lượng lớn đập vào catôt.
V. Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện.
Là quá trình phóng điện tự lực trong chất khí giữa hai điện cực khi điện trường đủ mạnh để biến phân tử khí trung hòa thành ion+ và electron tự do.
1. Định nghĩa:
2. Điều kiện tạo ra tia lửa điện:
Tia lửa điện có thể hình thành trong không khí điều kiện thường, khi điện trường đạt đến ngưỡng vào khoảng 3.106V/m, giữa hai điện cực có hiệu điện thế U đủ lớn
a. Khí ở đầu mũi nhọn bị ion hóa
b. Vùng khí bị ion hóa lan rộng ra
c. Tia lửa điện xuất hiện
- Trong bộ phận đánh lửa (bugi) của động cơ nổ để đốt hỗn hợp nổ.
- Trong tự nhiên, sét là tia lửa điện hình thành giữa các đám mây mưa và mặt đất.

3. Ứng dụng:
VI. Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện.
Là quá trình phóng điện tự lực xảy ra trong chất khí ở áp suất thường hoặc ở áp suất thấp giữa hai điện cực có hiệu điện thế không lớn.

1. Định nghĩa:
3. Ứng dụng
Hồ quang điện có nhiều ứng dụng như hàn điện, làm đèn chiếu sáng, đun chảy vật liệu…
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của
Các electron mà ta đưa vào trong chất khí
Các ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
Các electron và ion mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
Các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
A
B
C
D
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
2. Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
Phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa
Catôt bị nung nóng phát ra electron
Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu thác lũ trong chất khí
Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa
A
B
C
D
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ BÀI HỌC
3. Dòng dịch chuyển của các ion là bản chất của dòng điện trong môi trường :
Kim loại
Chất điện phân
Chất khí
Chân không
A
B
C
D
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ BÀI HỌC
4. Sét nào thích chui vào con người mà không gây bất kì vết bỏng nào?
Sét khô
Sét hòn
Sét núi lửa
Sét Catatumbo
A
B
C
D
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Thông tin bổ sung
Sét hòn xuất hiện đột ngột dưới dạng những quả cầu lửa bay lơ lửng trong không trung, có khi nó chui luồn vào bên trong quần áo của người gặp nó, rồi thoát ra ngoài, không gây một vết bỏng da nào và biến mất sau khi phát nổ, có lúc, lại như “bị hút” vào những vật kim loại như sợi dây thép căng trên cao hoặc ống khói nhà máy...
Chân thành cảm ơn thầy cô cùng các bạn đã dành thời gian theo dõi bài thuyết trình. Cuối lời, chúc thầy cô mạnh khỏe và các bạn cùng học tốt để chuẩn bị cho những bài kiễm tra đề chung sắp đến nha!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Quý Khang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)