Bài 15. Dòng điện trong chất khí

Chia sẻ bởi Thiên Vân long | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dòng điện trong chất khí thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 1
BÀI 15 :DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
BÀI 15
III. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá
Tác nhân ion hoá có vai trò như thế nào trong quá trình dẫn điện của chất khí?
- Ng?n l?a ga, tia t? ngo?i c?a d�n th?y ng�n trong thí nghi?m tr�n du?c g?i l� c�c t�c nh�n ion hĩa
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
-
-
-
-
1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá
Quá trình ion hóa do tác nhân ion hóa
Ban đầu chất khí gồm các phân tử trung hòa
Tác nhân ion hóa biến phân tử trung hòa thành ion dương và electron
Electron kết hợp với phân tử trung hòa thành ion âm
+
+
+
+
+
+
+
Sự tái hợp
-
-
-
-
Hiện tượng gì xảy ra đối với khối khí đã bị ion hóa khi chưa có và đã có điện trường
+
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
KHI CHƯA CÓ ĐIỆN TRƯỜNG
+
-
-
+
+
-
+
-
+
-
+
-
KHI CÓ ĐIỆN TRƯỜNG
-> Bản chất dòng điện trong chất khí:
- Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường, các electron và ion âm ngược chiều điện trường.
- Các hạt tải điện này do chất khí bị ion hóa sinh ra.
1. Sự ion hoá chất khí và tác nhân ion hoá
Định nghĩa
Là quá trình dẫn điện (phóng điện) tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện và biến mất khi ta ngừng tạo ra hạt tải điện.
Đặc điểm
Quá trình dẫn điện này không tuân theo định luật Ôm.
Khi U nhỏ: I tăng theo U.
Khi U đủ lớn: I = Ibh.
Khi U quá lớn: I tăng nhanh
khi U tăng.
U đủ lớn
U quá lớn
Ibh
U
I
0
U nhỏ
1. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí
trong quá trình dẫn điện không tự lực:
Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện trong chất khí do dòng điện chạy qua gây ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.
Quá trình:
+ Những hạt tải điện đầu tiên có trong chất khí là các electron va ion dương do tác nhân ion hóa sinh ra
+ Electron kích thước nhỏ hơn ion dương , nên đi được quãng đường dài hơn ion dương nên đi được quãng đường dài hơn trước khi va chạm 1 phần tử khí.Năng lượng mà electron nhận được từ điện trường ngoài trong quãng đường bay bay tự do lớn hơn năng lượng mà ion nhận được khoảng 5:6 lần.
+ Khi điện trường đủ lớn , động năng của electron cũng đủ lớn để khi va chạm với phân tử trung hòa thì ion hóa nó , biến nó thành electron tự do và ion dương .
+ Quá trình diễn ra theo kiểu thác lũ “tuyết lở” như hình minh họa sau

+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
+
-
-
-
-
-
-
-
+
+
+
-
-
-
-
-
+
-
-
-
-
-

Quá trình nhân số hạt tải điện theo kiểu
thác lũ (tuyết lở)
-
+
-
-
-
+
Kết luận : Mật độ tải điện tăng mạnh cho tới khí electron đến anot . Chất khí trở nên dẫn điện tốt hơn và dòng điện chạy qua chất khí tăng .
Chú ý : Vì 1 electron ban đầu chỉ sinh ra được một số hữu hạn hạt tải điện trên đường đi đến cực nên tuy dòng điện có tăng nhưng nó vẫn phụ thuộc vào số hạt tải điện mà tác nhân ion hóa từ bên ngoài đã sinh ra trong chất khí .
THANK YOU
GOOD BYE!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiên Vân long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)