Bai 15 Dong co dien xoay chieu 1pha

Chia sẻ bởi Phạm Minh Thuận | Ngày 22/10/2018 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bai 15 Dong co dien xoay chieu 1pha thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Đặng Hữu Hoàng
Trung tâm Giáo dục thường xuyên
- Hướng nghiệp dạy nghề
Thị xã Nghĩa Lộ
động cơ đIện
động cơ điện 1 chiều
động cơ điện xoay chiều
động cơ xoay
chiều1 pha
động cơ
Xoay chiều 2 pha
động cơ
xoay chiều3 pha
Em hãy phân loại có những
động cơ điện nào ?
- Biết được cấu tạo, nguyên lý và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha
- Hiểu và phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện một pha chạy tụ.
Mục tiêu
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
Em hãy nêu tên các đồ dùng điện, thiết bị điện dùng trong gia ủỡnh và trong saỷn xuất sử dụng động cơ điện xoay chiều 1 pha ?
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha


- Nam châm vĩnh cửu hỡnh ch? U gắn liền với tay quay, một vũng dõy (khung dây) khép kín đặt gi?a hai cực của nam châm, khung dây có thể quay quanh trục của chúng.
I-Thớ nghi?m v? nguyờn lý d?ng co di?n khụng d?ng b?
Quan sỏt cho bi?t mụ hỡnh thớ nghi?m g?m cú nh?ng thi?t b? n�o?
Thảo luận nhóm
thời gian 2`
1/ Nội dung thí nghiệm :
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
đường sức từ trường
của nam châm vĩnh cửu
có hướng như thế nào?
Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1, ta thấy khung dây quay theo với tốc độ n cùng chiều quay n1 nhưng nhỏ hơn (n< n1 ).

1/ Nội dung thí nghiệm :
- Nam châm vĩnh cửu hỡnh ch? U gắn liền với tay quay, một khung dây khép kín đặt gi?a hai cực của nam châm, khung dây có thể quay quanh trục của chúng.
I-Thớ nghi?m v? nguyờn lý d?ng co di?n khụng d?ng b?
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
Khi ta quay nam chõm thỡ hi?n tu?ng gỡ x?y ra?
ab
dc
F
F
Em hãy nêu lại quy tắc
bàn tay trái để xác định
lực điện từ ?
Thảo luận nhóm
thời gian 4`
1/ Nội dung thí nghiệm :

I-Thí nghiệm về nguyên lý động cơ điện không đồng bộ
+ Từ trường quay tác dụng lên khung dây mang dòng điện i lực điện từ F làm vòng dây quay với tốc độ n.
Kết luận :
ở động cơ điện 1 pha không đồng bộ, để tạo ra từ trường quay người ta cho hai dòng điện xoay chiều lệch pha nhau vào hai dây quấn đặt ở lõi thép stato, các dây quấn phụ có trục lệch nhau trong không gian.
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
Hiện tượng này được gi?i thích như sau:
+ Gi?a hai cực của nam châm có từ trường . Khi ta quay nam châm từ trường của nam châm là từ trường quay.
+ Từ trường quay cảm ứng vào các khung dây sức điện động e, tạo thành


dòng điện i khép kín trong khung dây.
Qua thí nghiệm trên hãy
giải thích hiện tượng này?
Thảo luận nhóm
thời gian 4`
Trong đó : - f là tần số = 50 Hz
- p là số cặp cực N-S,gọi là số đôi cực
VD : Một động cơ có p=2
n1 = 60x 50 = 1500 vòng/phút
2
- Tốc độ từ trường quay n1 phụ thuộc vào tần số dòng điện và
số đôi cực p : n1 =60f/p (vòng/phút),
1/ Nội dung thí nghiệm :

I-Thí nghiệm về nguyên lý động cơ điện không đồng bộ
Biết số đôi cực
p hãy tính n1?
3000
1500
1000
750
600
500
- vòng dây khép kín đặt trên stato
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
1/ Nội dung thí nghiệm :

I-Thí nghiệm về nguyên lý động cơ điện không đồng bộ
2/ Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ

Thảo luận nhóm
thời gian 2`
Dựa vào thí nghiệm em
hãy phát biểu nguyên lý
làm việc của động cơ
không đồng bộ 1 pha ?
- Khi cho dòng điện vào dây quấn stato sẽ tạo ra từ trường quay.


- Lực điện từ do từ trường quay tác dụng lên dòng điện cảm ứng ở dây quấn rô to, l�m rô to quay với tốc độ n

Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
II/ động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch(động cơ có vòng chập)
1/ Cấu tạo
Qua quan sát em cho biết động
cơ điện 1 pha có vòng ngắn
mạch có mấy phần chính?
Thảo luận nhóm
thời gian 2`
-Stato(Phần tĩnh)
-Rôto(phần động)
a/Stato (phần tĩnh)
1/ Nội dung thí nghiệm :

2/ Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ

I-Thớ nghi?m v? nguyờn lý d?ng co di?n khụng d?ng b?
Quan sát em cho biết
cấu tạo của stato
gồm mấy phần?
Gồm lõi thép và dây quấn
1-Dây quấn
2-lõi thép
4 - Vòng ngắn mạch
3-Cực từ
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
Thảo luận nhóm
thời gian 2`
Lõi thép có cấu tạo
như thế nào?
Lõi thép stato làm bằng lá thép kỹ thuật điện, ghép lại thành hỡnh trụ rỗng, mặt trong có các cực từ để quấn dây
II/ động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch(động cơ có vòng chập)
1/ Cấu tạo
a/Stato (phần tĩnh)
1/ Nội dung thí nghiệm :

I-Thớ nghi?m v? nguyờn lý d?ng co di?n khụng d?ng b?
+ Lừi thộp:
2/ Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ

Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
Cực từ được xẻ làm 2 phần một phần được lắp vòng đồng ngắn mạch (khép kín)

II/ động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch(động cơ có vòng chập)
a/Stato (phần tĩnh)
1/ Nội dung thí nghiệm :

I-Thớ nghi?m v? nguyờn lý d?ng co di?n khụng d?ng b?
+ Lừi thộp:
2/ Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ

1/ Cấu tạo
Thảo luận nhóm
thời gian 2`
C?c t? có cấu tạo
như thế nào?
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
Thảo luận nhóm
thời gian 2`
1/ Nội dung thí nghiệm :

I-Thớ nghi?m v? nguyờn lý d?ng co di?n khụng d?ng b?
2/ Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ

1/ Cấu tạo
II/ động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch(động cơ có vòng chập)
+ Lõi thép :
a/Stato (phần tĩnh)
Dây quấn stato được làm
bằng vật liệu gỡ và được
đặt như thế nào trong
Lõi thép?
- Dây quấn stato thường được làm bằng dây đồng đặt cách điện với lõi thép, quấn tập chung quanh cực từ.

+ Dây quấn :
Bài 15
Động cơ điện xoay chiều một pha
+ Cực từ :
Tổng kết bài
Nắm chắc nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ.
Phân biệt được stato, rôto và cấu tạo stato của động cơ có vòng chập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Minh Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)