Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Thùy Nhân | Ngày 11/05/2019 | 275

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:


BÀI 15:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU HẠI, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG. PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG.
1. Nguồn gốc:
- Sâu hại, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng.
- Trứng ,nhộng, bào tử : ẩn / đất, cây cỏ, bờ ruộng.
Biện pháp: cày bừa, ngâm đất, phơi đất, phát quang bờ ruộng,
làm vệ sinh đồng ruộng, sử dụng giống cây trồng sạch bệnh.
I. Nguồn gốc sâu, bệnh hại. Điều kiện ảnh hưởng:
Ổ dịch trên ruộng lúa
Sâu đục thân bướm hai chấm
Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
2. Điều kiện ảnh hưởng:
a. Khí hậu đất đai:
- Nhiệt độ MT: mỗi loài sâu bệnh sinh trưởng & phát triển trong 1 giới hạn nhiệt độ xác định ( 10 - 52oC).
- Độ ẩm k. khí & lượng mưa: lượng nước trong cơ thể sâu hại biến đổi theo độ ẩm không khí & lượng mưa.
- Sâu bệnh phát triển mạnh khi độ ẩm cao, mưa nhiều.
 tăng cường kiểm tra đồng ruộng. Dùng bẫy, bả.. để sớm diệt trừ nguồn phát sinh.
- Đất đai: thiếu / thừa dinh dưỡng.
+ Đất giàu mùn, đạm: cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc lá.
+ Đất chua: cây trồng dễ mắc bệnh tiêm lửa..

b. Điều kiện giống cây trồng & chế độ chăm sóc:
- Sử dụng hạt giống, cây con nhi ễm sâu bệnh.
- Bón nhiều đạm.
- Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân.
- Ngập úng / vết thương cơ giới.

c. Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch:
- Ổ dịch lá nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng.
VD: Các mô rạ sau vụ gặt trước là ổ dịch của bệnh đạo ôn & sâu đục thân lá.
- Khi có điều kiện MT thuận lợi sâu bệnh phát triển thì ổ dịch sẽ phát triển thành dịch.

II. Khái niệm - nguyên lý cơ bản về phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
1. Khái niệm:
- là phương pháp sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng một cách hợp lý để phát huy hết ưu điểm & khắc phục nhược điểm của mỗi phương pháp.
2. Nguyên lý cơ bản:
- Trồng cây khoẻ.
- Bảo tồn thiên địch.
- Thường xuyên thăm đồng ruộng, phát hiện sâu bệnh  kịp thời có biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế sự gây hại của chúng.
- Nông dân phải trở thành chuyên gia.
II. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:
1. Biện pháp kỹ thuật:
- Cày bừa, làm đất : diệt trừ sâu hại, bệnh hại tồn tại trong đất.
- Vệ sinh đồng ruộng : nhằm phá huỷ nơi ẩn nấp của sâu bệnh.
- Kiểm tra đồng ruộng thường xuyên: kịp thời phát hiện sâu bệnh.
- Bón phân hợp lý & gieo trồng với mật độ thích hợp.
- Luân canh, gieo trồng đúng thời vụ.
chủ yếu nhất.
2. Biện pháp sinh học:
- Sử dụng VSV có ích & sản phẩm ( chất tiết) cuả chúng để khống chế sự phát triển của sâu bệnh.
+ ĐV có ích: sâu ăn sâu, sâu đẻ trứng vào sâu hại; chgim ăn sâu...
+ TV: gây bệnh cho sâu..
tiên tiến nhất.
Chuồn chuồn kim đang tiêu diệt bướm hại
Kiến ba khoang đang tiêu diệt sâu hại
Nhện Lycosa ăn bướm
3. Sử dụng cây trồng chống chịu sâu bệnh:
- Cây trồng mang gen chống chịu / hạn chế, ngăn ngừa sự phát triển của dịch hại.
VD: Lúa N203; P6; CH5; LVN4...
5. Biện pháp cơ giới vật lý:
- Bẫy ánh sáng / Bã chua ngọt/ bắt bằng vợt.
4. Biện pháp hoá học: Sử dụng thuốc hoá học.
6. Biện pháp điều hoà:
- Giữ cho dịch hại phát triển ở mức độ nhất định 
giữ cân bằng sinh thái.
- Chọn câu đúng / sai:
Làm sạch cỏ, đốt rơm rạ trên đồng cỏ.
Gieo trồng đúng thời vụ.
Phun thuốc hoá học trừ sâu cho cây giống trước khi gieo trồng.
Bắt và tiêu diệt hết các loại sâu bọ gặp trên đồng ruộng.
Tưới tiêu và bón phân hợp lý.
Sử dụng giống có khả năng kháng sâu bệnh.
Chuẩn bị bài thực hành.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.

Bệnh thán thư
Thán thư
Thán thư
Thán thư trên lá
Thán thư
Thán thư
Thán thư
Thán thư cây
Khảm do virus
Khảm vàng do virus
Khảm do virus
Thối gốc chảy nhựa do nấm
Thối trái
Cháy lá do nấm
Cháy lá do nấm
Cháy lá do nấm
Bệnh do siêu trùng
Bệnh do siêu trùng
Bệnh phấn trắng do nấm
Bệnh ghẻ nhám do vi khuẩn
Loét
2 . Nhóm có nguyên nhân không phải sinh vật gây ra
Cây trồng bị các loại bệnh do nhóm này gây nên thường không truyền nhiễm vì bệnh do yếu tố thời tiết , đất đai , phân bón . bất lợi gây ra .
VD :đất thiếu lân gây bệnh huyết dụ ngô.
Tạo điều kiện cho bệnh truyền nhiễm phát triển .

Thiệt hại do mối
Thiếu đạm
Thiếu kẽm
Thối rễ do úng
Thối rễ do úng
Cây thiếu đạm
Bệnh thiếu Kali trên cải bắp
Thiếu Ca trên khoai tây
Cây bị thiếu Zn
Bệnh rỉ sắt trên lúa
Bệnh khảm trên rau cải
Bệnh cháy bìa lá
Tiêm đốt sần trên lúa
Bệnh do tuyến trùng
Triệu chứng thối nhũng trái nhãn
Lá bị đổi màu
Lá bị đổi màu
Bệnh đóm rong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lê Thùy Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)