Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Chia sẻ bởi Chau Sóc Phanh |
Ngày 11/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CẦN ĐĂNG
BÀI15. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Nguồn sâu, bệnh hại.
Khái niệm sâu, bệnh hại
* Ví dụ:
- Sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu....
- Bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá lúa, bệnh tiêm lửa...
Sâu hại là động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp, chuyên gây hại cây trồng.
Bệnh hại là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lí của cây trồng do ngoại cảnh hoặc VSV gây nên.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Nguồn sâu, bệnh hại.
2.Nguồn sâu, bệnh:
- Có trên đồng ruộng: Trong đất, bờ ruộng, bụi cỏ,...
- Hạt giống và cây con bị nhiểm sâu, bệnh.
3. Biện pháp kĩ thuật
+ Cày, bừa, ngâm đất, phơi ải...
+ Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng, xử lí hạt giống...
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và xâm nhập, lây lan của bệnh hại.
Thuận lợi: 25-300C
Nhiệt độ cao hơn: 45 -500C, bị chết
Điều chỉnh thời vụ thích hợp.
Chọn giống cây trồng phù hợp.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn.
→ Độ ẩm cao, mưa nhiều sâu, bệnh nhiều.
- Chọn giống cây trồng thích hợp.
- Mật độ gieo trồng vừa phải.
- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
- Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.
- Ví dụ:
+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá...
+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa...
- Bón phân , tưới tiêu hợp lí.
- Luân canh cây trồng.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III. Điều kiện Về giống cây trồng và chế độ chăm sóc
Sử dụng giống:
- Bị nhiểm sâu bệnh.
Không chống chịu được sâu,bệnh.
2. Chế độ chăm sóc:
- Mất cân đối giữa nước và phân bón làm sâu bệnh phát triển mạnh.
- Bón nhiều phân hóa học, đặc biệt là đạm, kali.
- Ngập úng, vết xây xát...
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III. Điều kiện giống cây trồng và chế độ chăm sóc
3. Biện pháp hạn chế:
Chọn giống chống sâu, bệnh.
Kiểm tra giống trước khi gieo trồng.
- Có chế độ chăm sóc hợp lí.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch.
Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
- Ví dụ: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch...
2. Điều kiện phát triển thành dịch:
1. Ổ dịch.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
IV. Điều kiện Để sâu, bệnh phát triển thành dịch.
3. Biện pháp:
- Tổ chức nhân dân dập dịch.
Biện pháp phòng trừ tổng hợp.
- Chú ý đến biện pháp hóa học.
Bệnh đốm nâu
Bệnh đạo ôn
Bệnh bạc lá
Bệnh lùn xoắn lá
Bệnh cháy lá
Bệnh khô vằn ở lúa
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Củng cố.
Em hãy Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:
Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.
b. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng.
c. Trên hạt giống, cây con.
d. Cả a, b, c.
Đ
2. Ổ dịch là:
Nơi có nhiều sâu bệnh.
b. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
c. Nơi cư trú của sâu, bệnh.
d. Cả a, b, c.
Đ
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Công việc về nhà.
- Trả lời câu hỏi và bài tập phần cuối bài trong SGK?
1. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 1-2 )
2. Nêu nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 3-4 )
3. Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 5-6)
4. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 7-8 )
BÀI15. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Nguồn sâu, bệnh hại.
Khái niệm sâu, bệnh hại
* Ví dụ:
- Sâu đục thân, sâu cuốn lá, rầy nâu....
- Bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá lúa, bệnh tiêm lửa...
Sâu hại là động vật không xương sống, thuộc ngành chân khớp, chuyên gây hại cây trồng.
Bệnh hại là sự biến đổi về mặt hình thái và chức năng sinh lí của cây trồng do ngoại cảnh hoặc VSV gây nên.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I. Nguồn sâu, bệnh hại.
2.Nguồn sâu, bệnh:
- Có trên đồng ruộng: Trong đất, bờ ruộng, bụi cỏ,...
- Hạt giống và cây con bị nhiểm sâu, bệnh.
3. Biện pháp kĩ thuật
+ Cày, bừa, ngâm đất, phơi ải...
+ Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng, xử lí hạt giống...
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và xâm nhập, lây lan của bệnh hại.
Thuận lợi: 25-300C
Nhiệt độ cao hơn: 45 -500C, bị chết
Điều chỉnh thời vụ thích hợp.
Chọn giống cây trồng phù hợp.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
- Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn.
→ Độ ẩm cao, mưa nhiều sâu, bệnh nhiều.
- Chọn giống cây trồng thích hợp.
- Mật độ gieo trồng vừa phải.
- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
- Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.
- Ví dụ:
+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá...
+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa...
- Bón phân , tưới tiêu hợp lí.
- Luân canh cây trồng.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III. Điều kiện Về giống cây trồng và chế độ chăm sóc
Sử dụng giống:
- Bị nhiểm sâu bệnh.
Không chống chịu được sâu,bệnh.
2. Chế độ chăm sóc:
- Mất cân đối giữa nước và phân bón làm sâu bệnh phát triển mạnh.
- Bón nhiều phân hóa học, đặc biệt là đạm, kali.
- Ngập úng, vết xây xát...
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
III. Điều kiện giống cây trồng và chế độ chăm sóc
3. Biện pháp hạn chế:
Chọn giống chống sâu, bệnh.
Kiểm tra giống trước khi gieo trồng.
- Có chế độ chăm sóc hợp lí.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
IV. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch.
Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
- Ví dụ: Trong cỏ, rác, rơm rạ sau thu hoạch...
2. Điều kiện phát triển thành dịch:
1. Ổ dịch.
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
IV. Điều kiện Để sâu, bệnh phát triển thành dịch.
3. Biện pháp:
- Tổ chức nhân dân dập dịch.
Biện pháp phòng trừ tổng hợp.
- Chú ý đến biện pháp hóa học.
Bệnh đốm nâu
Bệnh đạo ôn
Bệnh bạc lá
Bệnh lùn xoắn lá
Bệnh cháy lá
Bệnh khô vằn ở lúa
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Củng cố.
Em hãy Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:
Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.
b. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng.
c. Trên hạt giống, cây con.
d. Cả a, b, c.
Đ
2. Ổ dịch là:
Nơi có nhiều sâu bệnh.
b. Nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
c. Nơi cư trú của sâu, bệnh.
d. Cả a, b, c.
Đ
BÀI 15.ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Công việc về nhà.
- Trả lời câu hỏi và bài tập phần cuối bài trong SGK?
1. Thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 1-2 )
2. Nêu nguyên lý cơ bản của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (nhóm 3-4 )
3. Nêu những biện pháp chủ yếu trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 5-6)
4. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng ? (Nhóm 7-8 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chau Sóc Phanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)