Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Chia sẻ bởi Đặng Anh Vũ |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Thầy Cô và Tất Cả Các Em
KIỂM TRA BÀI CỦ
Loại phân
Nội dung
Câu hỏi 3: Nối câu sao cho phù hợp với từng loại phân bón?
1. A3 - B3 - C2
Loại phân
Nội dung
A3- Là loại phân bón được sán xuất theo quy trình công nghiệp.
B3 -Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
-Dễ hòa tan, dễ hấp thụ, hiệu quả nhanh nhưng dễ làm cho đất bị chua hóa.
C2-Bón với số lượng nhỏ, bón lót hoặc bón thúc.
- Sau một thời gian sử dụng phải bón vôi để cải tạo
A1
- Là loại phân bón có nguồn gốc từ chất thải của động vật,thực vật ,con người và vsv.
B1
- Chứa các nguyên tố cần thiết (đa lượng ,vi lượng), tỉ lệ thấp và không ổn định.
- Hiệu quả chậm, cải tạo đất tốt.
C3 - Bón lót là chính
-Phải ủ kĩ trước khi bón
A2 Là loại phân bón có chứa
các loài vsv cố định đạm,chuyển hóa lân hoặc vsv phân giải chất hữu cơ…
B2 - Chứa các vsv sống, thời hạn sử dụng ngắn.
-Cải tạo đất tốt.
C1
- Dùng để bón lót hoặc bón thúc
-Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn, tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
ĐÁP ÁN:
1.Phân hóa học
2.Phân hữu cơ
3. Phân vi
sinh vật
2 .A1 – B1 - C3
3.A2 – B2 – C1
TIẾT 12:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH , PHÁT TRIỂN CỦA SÂU , BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
I. NGUỒN SÂU BỆNH HẠI
Quan sát tranh và cho biết sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
Rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Rầy trưởng thành
? trứng
Rầy tuổi nhỏ
Ruộng lúa bị cháy do rầy nâu
Trứng
bọ
rùa
Rầy
hại
Lúa,
Sâu
cuốn
lá
lúa
Bệnh vết đốm ở lá
Bệnh lem lép hạt
Bệnh xoăn lá cà chua
Bệnh
Khô
vằn
Bệnh
hại
ngô
Bệnh
sưng
rễ
Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng
Sâu bệnh có 2 nguồn chính:
Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
Hạt giống cây con giống bị nhiễm sâu,bệnh đưa vào gieo trồng trên đồng ruộng.
I. NGUỒN SÂU BỆNH HẠI
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC DỤNG CỦA NÓ?
* Biện pháp canh tác: Cày bừa, ngâm đất,phơi đất , vệ sinh đồng ruộng, luân canh …
* Dùng giống sạch bệnh
- Loại bỏ gây úng, phơi khô trứng, nhộng, sâu non bào tử của nhiều loại sâu bệnh
- Khi luân canh cây trồng, các loại sâu, bệnh bị cắt đứt nguồn thức ăn, không gây hại được và chết
- Hạn chế và ngăn ngừa xuất hiện của sâu , bệnh trên đồng ruộng.
Ong ký sinh trứng Bọ xít
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
- Sâu hại là những động vật biến nhiệt nên nhiệt độ môi trường ảnh hưởng rất lớn tới nhiệt độ cơ thể
Ví dụ: Sâu cắn gié ( hại lúa ) đẻ trứng ở nhiệt độ từ l9-23°C
ở nhiệt độ 30°C sức đẻ kém
ở nhiệt độ >30° C sâu không đẻ nữa
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của bệnh hại
Ví dụ: Nấm phát triển ở nhiệt độ 25-30°C ẩm độ cao
ở nhiệt độ 45-50°C sẽ chết
1.Nhiệt độ môi trường:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng trực tiếp:
Ảnh hưởng gián tiếp:
- Quyết địmh đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
- Nếu độ ẩm của không khí thấp lượng nước trong cơ thể giảm côn trùng có thể chết.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
Bọ xít lớn đang hút nhựa quả bưởi
3. Điều kiện khí hậu, đất đai
- Tác động đến sinh trưởng, phát triển của sâu ,bệnh nhưng chỉ tác động gián tiếp qua cây trồng.
ví dụ:
- Đất giàu mùn, giàu đạm cây dễ mắc bệnh đạo ôn
- Đất chua, cây trồng kém phát triển
dễ bị bệnh tiêm lửa
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá
Bệnh đạo ôn cổ bông
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
1. Giống
Hạt giống cây con nhiễm sâu, bệnh tạo điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển
2. Chế độ chăm sóc
* Mất cân đối giữa nước, phân bón làm cho sâu , bệnh phát triển mạnh
* Bón nhiều phân làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
* Ngập úng, và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho VSV xâm nhập
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
Nguồn sâu, bệnh
Môi
trường
Nguồn
thức ăn
Sâu ,bệnh
phát triển thành dịch
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
ổ dịch trên đồng ruộng
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
1
3
4
2
Chọn câu đúng nhất ?
Kết thúc
CỦNG CỐ
Câu 1: Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng
Có nguồn sâu bệnh
Điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho sâu, bệnh phát triển
Chế độ chăm sóc bất hợp lý, giống cây trồng nhiễm sâu bệnh
Gồm A,B,C.
D. Đúng
Quay lại
Câu 2: Điều kiện chính để sâu bệnh tồn tại , phát triển
Có nguồn sâu bệnh.
Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi.
Nguồn thức ăn phong phú.
Cả A, B, C.
C. Đúng
Quay lại
Câu 3: Để ngăn ngừa không cho sâu bệnh phát triển thành dịch cần phải làm gì
Diệt trừ nguồn sâu, bệnh
Phát hiện ổ dịch kịp thời
Tạo điều kiện bất lợi cho sâu bệnh để chúng không phát triển được
A . Đúng
Quay lại
Câu 4: Cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn bạc lá do:
Trên đồng ruộng có mầm bệnh đạo ôn
Đất giàu mùn, đạm
Cây về già
Tất cả đều đúng
B. Đúng
Quay lại
Cám ơn quý thầy cô và các em đã
quan tâm theo dõi
KIỂM TRA BÀI CỦ
Loại phân
Nội dung
Câu hỏi 3: Nối câu sao cho phù hợp với từng loại phân bón?
1. A3 - B3 - C2
Loại phân
Nội dung
A3- Là loại phân bón được sán xuất theo quy trình công nghiệp.
B3 -Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
-Dễ hòa tan, dễ hấp thụ, hiệu quả nhanh nhưng dễ làm cho đất bị chua hóa.
C2-Bón với số lượng nhỏ, bón lót hoặc bón thúc.
- Sau một thời gian sử dụng phải bón vôi để cải tạo
A1
- Là loại phân bón có nguồn gốc từ chất thải của động vật,thực vật ,con người và vsv.
B1
- Chứa các nguyên tố cần thiết (đa lượng ,vi lượng), tỉ lệ thấp và không ổn định.
- Hiệu quả chậm, cải tạo đất tốt.
C3 - Bón lót là chính
-Phải ủ kĩ trước khi bón
A2 Là loại phân bón có chứa
các loài vsv cố định đạm,chuyển hóa lân hoặc vsv phân giải chất hữu cơ…
B2 - Chứa các vsv sống, thời hạn sử dụng ngắn.
-Cải tạo đất tốt.
C1
- Dùng để bón lót hoặc bón thúc
-Bón trực tiếp vào đất hoặc trộn, tẩm vào hạt, rễ cây trước khi gieo trồng.
ĐÁP ÁN:
1.Phân hóa học
2.Phân hữu cơ
3. Phân vi
sinh vật
2 .A1 – B1 - C3
3.A2 – B2 – C1
TIẾT 12:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH , PHÁT TRIỂN CỦA SÂU , BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
I. NGUỒN SÂU BỆNH HẠI
Quan sát tranh và cho biết sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
Rầy nâu (Nilaparvata lugens)
Rầy trưởng thành
? trứng
Rầy tuổi nhỏ
Ruộng lúa bị cháy do rầy nâu
Trứng
bọ
rùa
Rầy
hại
Lúa,
Sâu
cuốn
lá
lúa
Bệnh vết đốm ở lá
Bệnh lem lép hạt
Bệnh xoăn lá cà chua
Bệnh
Khô
vằn
Bệnh
hại
ngô
Bệnh
sưng
rễ
Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng
Sâu bệnh có 2 nguồn chính:
Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
Hạt giống cây con giống bị nhiễm sâu,bệnh đưa vào gieo trồng trên đồng ruộng.
I. NGUỒN SÂU BỆNH HẠI
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC DỤNG CỦA NÓ?
* Biện pháp canh tác: Cày bừa, ngâm đất,phơi đất , vệ sinh đồng ruộng, luân canh …
* Dùng giống sạch bệnh
- Loại bỏ gây úng, phơi khô trứng, nhộng, sâu non bào tử của nhiều loại sâu bệnh
- Khi luân canh cây trồng, các loại sâu, bệnh bị cắt đứt nguồn thức ăn, không gây hại được và chết
- Hạn chế và ngăn ngừa xuất hiện của sâu , bệnh trên đồng ruộng.
Ong ký sinh trứng Bọ xít
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
- Sâu hại là những động vật biến nhiệt nên nhiệt độ môi trường ảnh hưởng rất lớn tới nhiệt độ cơ thể
Ví dụ: Sâu cắn gié ( hại lúa ) đẻ trứng ở nhiệt độ từ l9-23°C
ở nhiệt độ 30°C sức đẻ kém
ở nhiệt độ >30° C sâu không đẻ nữa
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của bệnh hại
Ví dụ: Nấm phát triển ở nhiệt độ 25-30°C ẩm độ cao
ở nhiệt độ 45-50°C sẽ chết
1.Nhiệt độ môi trường:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng trực tiếp:
Ảnh hưởng gián tiếp:
- Quyết địmh đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
- Nếu độ ẩm của không khí thấp lượng nước trong cơ thể giảm côn trùng có thể chết.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
Bọ xít lớn đang hút nhựa quả bưởi
3. Điều kiện khí hậu, đất đai
- Tác động đến sinh trưởng, phát triển của sâu ,bệnh nhưng chỉ tác động gián tiếp qua cây trồng.
ví dụ:
- Đất giàu mùn, giàu đạm cây dễ mắc bệnh đạo ôn
- Đất chua, cây trồng kém phát triển
dễ bị bệnh tiêm lửa
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá
Bệnh đạo ôn cổ bông
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
1. Giống
Hạt giống cây con nhiễm sâu, bệnh tạo điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển
2. Chế độ chăm sóc
* Mất cân đối giữa nước, phân bón làm cho sâu , bệnh phát triển mạnh
* Bón nhiều phân làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
* Ngập úng, và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho VSV xâm nhập
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
Nguồn sâu, bệnh
Môi
trường
Nguồn
thức ăn
Sâu ,bệnh
phát triển thành dịch
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
ổ dịch trên đồng ruộng
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
1
3
4
2
Chọn câu đúng nhất ?
Kết thúc
CỦNG CỐ
Câu 1: Điều kiện phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng
Có nguồn sâu bệnh
Điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho sâu, bệnh phát triển
Chế độ chăm sóc bất hợp lý, giống cây trồng nhiễm sâu bệnh
Gồm A,B,C.
D. Đúng
Quay lại
Câu 2: Điều kiện chính để sâu bệnh tồn tại , phát triển
Có nguồn sâu bệnh.
Điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi.
Nguồn thức ăn phong phú.
Cả A, B, C.
C. Đúng
Quay lại
Câu 3: Để ngăn ngừa không cho sâu bệnh phát triển thành dịch cần phải làm gì
Diệt trừ nguồn sâu, bệnh
Phát hiện ổ dịch kịp thời
Tạo điều kiện bất lợi cho sâu bệnh để chúng không phát triển được
A . Đúng
Quay lại
Câu 4: Cây trồng dễ mắc bệnh đạo ôn bạc lá do:
Trên đồng ruộng có mầm bệnh đạo ôn
Đất giàu mùn, đạm
Cây về già
Tất cả đều đúng
B. Đúng
Quay lại
Cám ơn quý thầy cô và các em đã
quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Anh Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)