Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

Chia sẻ bởi Nguyên Thi Bich Trâm | Ngày 11/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 15 Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Bài 15 Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
I - NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
II - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
III - ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
IV - ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
I - NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
1. Nguồn sâu bệnh
2. Biện pháp ngăn ngừa
1. Nguồn sâu bệnh
Có sẵn trên đồng ruộng từ vụ trước: trứng, nhộng, sâu hại, phần từ nấm, vi khuẩn tìm ẩn trong đất, bờ ruộng, bụi cây cỏ.
Hạt, cây giống có nhiều sâu bệnh.
2. Biện pháp ngăn ngừa
Biện pháp
Cày bừa, ngâm đất, phơi đất.

Phát quang bờ ruộng và vệ sinh đồng ruộng.



Xử lí cây giống và chọn cây giống sạch.
Tác dụng
Diệt trừ sâu non, trứng nhộng, sâu hại, diệt trừ các mầm bệnh.
Làm mất nơi cư trú, cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh.
Loại bỏ các vi sinh vật có hại cho cây.
Đảm bảo cây trồng không bị sâu bệnh.
II - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
1. Nhiệt độ môi trường
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa
3. Điều kiện đất đai
1. Nhiệt độ môi trường
Mỗi loại sâu hại chỉ phát triển trong giới hạn nhiệt độ nhất định và ngược lại.
VD: Nấm phát triển ở nhiệt độ 25ºC-30ºC, từ 40ºC-50ºC nấm chết.
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa
Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm và lượng mưa.
Sâu bệnh phát triển mạnh khi độ ẩm cao, mưa nhiều.
Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều làm cho thực vật phát triển mạnh là nguồn thức ăn phong phú cho sâu bệnh.
→ Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, dùng bẩy bã,.. để sớm diệt trừ nguồn phát sinh bệnh hại.
3. Điều kiện đất đai
Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng → cây phát triển kém dễ bị sâu hại.
VD: Đất thiếu đạm, bị đạo ôn.
III - ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
Những việc làm
Sử dụng giống nhiễm sâu, bệnh → là nguồn gây phát triển sâu bệnh.
Chế độ chăm sóc mất căn đối giữa nước và phân → sâu bệnh phát triển mạnh.
Ngập úng vết thương cơ giới → cây giảm sức sống, vi sinh vật dễ xâm nhập.
Biện pháp hạn chế
Xử lí giống trước khi gieo trồng, chọn giống có khả năng kháng bệnh.
Bón phân hợp lí căn đối giữa NPK.


Sau khi chăm sóc, xới xáo phải tháo nước, bón phân để cây tăng sức đề kháng.
IV - ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
Ổ dịch là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển ra đồng ruộng.
VD: Các mô rạ sa vụ gặt trước là ổ dịch của bệnh đạo ôn và sâu đục thân lá.
Khi có điều kiện thuận lợi sâu bệnh phát triển thì ổ dịch phát triển thành dịch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyên Thi Bich Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)