Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh |
Ngày 11/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
giờ dạy
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Lớp: 10A6
giáo viên giảng dạy: nguyễn thị bích thanh
môn: KTNN
Tiết 16 - Bi 15:
CÔNG NGHỆ 10
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH
HẠI CÂY TRỒNG
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
Câu hỏi: Quan sát tranh và cho biết sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
DỊCHRẦY NÂU HẠI LÚA
SÂU CẮN GIÉ
SÂU CUỐN LÁ NHỎ
Ô
BỆNH ĐỐM NÂU
KHẢM DO VIDUT Ở ĐU ĐỦ
BỆNH BẠC LÁ
BỆNH CHÁY BÌA LÁ
BỆNH RỈ SẮT TRÊN LÚA
Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng
* Sâu bệnh có ở 2 nguồn chính:
- Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
- Tồn tại ở hạt giống, cây giống, hom giống và củ giống.
* Ví dụ: sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh cháy lá…..
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
.
Câu hỏi:
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC DỤNG CỦA NÓ?
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng
- Luân canh cây trồng
- Dùng giống sạch bệnh, có sức đề kháng cao, xử lý hạt giống.
- Cày bừa, ngâm đất, phơi ải
- Diệt trừ nấm, sâu non, nhộng gây hại
- Làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó khăn sự phát triển của sâu bệnh
- Cắt đứt nguồn thức ăn
- Hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện của sâu bệnh
Ong kí sinh trên sâu hại
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
KIẾN BA KHOANG ĐANG TIÊU DIỆT SÂU HẠI
NHỆN LYCOSA ĂN BƯỚM
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau ( 4 phút)
Câu 1: Nhiệt độ, độ ẩm không khí có ảnh hưởng như thế nào đến phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Điều kiện đất đai có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Khi trồng lúa vụ Thu Đông và vụ Hè Xuân , theo em vụ nào thường xuất hiện nhiều sâu bệnh hại hơn? Vì sao?
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại, đến quá trình lây lan và phát triển của bệnh hại. Vì vậy, cần điều chỉnh thời vụ thích hợp và chọn giống cây trồng phù hợp.
- Nhiệt độ sống của sâu : 10 - 52°C
- Nhiệt độ thích hợp : 25 - 30°C
Ví dụ: Sâu cắn gié hại lúa +ở điều kiện nhiệt độ 25 - 30°C thì sức đẻ tốt
+ở nhiệt độ 30°C sức đẻ kém
+ ở nhiệt độ >30° C sâu không đẻ
1. Nhiệt độ môi trường:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng trực tiếp:
Ảnh hưởng gián tiếp:
- Đến lượng nước trong cơ thể sâu hại
( Nếu độ ẩm thấp, không khí khô lượng nước trong cơ thể giảm, vì vậy sâu hại có thể chết ) . Cần chọn giống cây trồng thích hợp.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh. Vì vậy cần gieo trồng với mật độ vừa phải.
TRẢ LỜI
Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ thích hợp.
Tổ chức hoạt động diệt trừ bằng bẫy, bả… để sớm diệt trừ nguồn phát sinh.
3.Điều kiện đất đai
Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.
Ví dụ:
+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá...
+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa...
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá
* Biện pháp hạn chế:
Bón phân khoa học.
Tưới tiêu hợp lý.
- Luân canh cây trồng….
*Đọc sách giáo khoa và kết hợp với kiến thức thực tế, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:( 3 phút )
Câu 1: Em hãy phân tích những việc làm nào của người nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát sinh, phát triển?
Câu 2: Cần làm gì để khắc phục những việc làm đó và hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại?
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
.
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
1. Giống cây trồng
- Bị nhiễm sâu bệnh và không chống chịu sâu bệnh.
2. Chế độ chăm sóc
* Mất cân đối giữa nước và phân bón
* Bón nhiều phân hóa học
* Ngập úng và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho VSV xâm nhập.
+ Biện pháp hạn chế:
. Chọn giống chống chịu sâu bệnh
. Kiểm tra giống trước khi gieo trồng
. Có chế độ chăm sóc hợp lý
. Bón phân hợp lý, cân đối giữa NPK
THIẾU ĐẠM
BÓN PHÂN THEO BẢNG SO SÁNH MÀU
Câu 2: Để ngăn ngừa không cho sâu, bệnh phát triển thành dịch cần phải làm gì?
Câu 1:Quan sát tranh và cho biết:Ổ dịch là gì? Khi nào thì ổ dịch phát triển thành dịch sâu bệnh?
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
Ví dụ: Các đống rạ của vụ gặt trước thường trở thành ổ bệnh đạo ôn hoặc sâu đục thân lúa cho vụ sau.
- Ổ dịch: là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra, là nơi chuẩn bị và nhân nguồn bệnh.
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
- Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch:
+ Có nguồn sâu bệnh đủ lớn
+Có môi trường thuận lợi: Nhiệt độ, độ ẩm không khí…
+Nguồn thức ăn nhiều và phong phú
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN
THÀNH DỊCH
Nguồn sâu, bệnh
Môi
trường
Nguồn
thức ăn
Sâu ,bệnh
phát triển thành dịch
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến sâu bệnh phát triển thành dịch?
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN
THÀNH DỊCH
* Nguyên nhân của dịch sâu bệnh được xếp thành 2 nhóm:
- Những điều kiện bên ngoài giúp sâu bệnh phát triển thuận lợi, trong khi các yếu tố không thuận lợi bị loại trừ hoặc không phát huy tác dụng.
-Khả năng sinh sản và phát triển của sâu bệnh tăng lên do các yếu tố nội tại ( đột biến, lai giống) và các yếu tố khách quan gây ra.
VI. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
.
*Biện pháp
- Tổ chức nhân dân dập dịch.
Biện pháp phòng trừ tổng hợp.
- Chú ý đến biện pháp hóa học.
CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:
Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.
b. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng.
c. Trên hạt giống, cây con.
d. Cả a, b, c.
2. Ổ dịch là:
Nơi có nhiều sâu bệnh.
b. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
c. Nơi cư trú của sâu, bệnh.
d. Cả a, b, c.
Đ
Đ
CỦNG CỐ
Câu 3: Phân tích các điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch?
DẶN DÒ
1. Về nhà yêu cầu các em học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Yêu cầu các em ôn lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.
bài học kết thúc
Giáo viên thực hiện: nguyễn thị bích thanh
CÔNG NGHỆ 10
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ
Lớp: 10A6
giáo viên giảng dạy: nguyễn thị bích thanh
môn: KTNN
Tiết 16 - Bi 15:
CÔNG NGHỆ 10
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH
HẠI CÂY TRỒNG
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
Câu hỏi: Quan sát tranh và cho biết sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
DỊCHRẦY NÂU HẠI LÚA
SÂU CẮN GIÉ
SÂU CUỐN LÁ NHỎ
Ô
BỆNH ĐỐM NÂU
KHẢM DO VIDUT Ở ĐU ĐỦ
BỆNH BẠC LÁ
BỆNH CHÁY BÌA LÁ
BỆNH RỈ SẮT TRÊN LÚA
Sâu bệnh có sẵn trên đồng ruộng
* Sâu bệnh có ở 2 nguồn chính:
- Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
- Tồn tại ở hạt giống, cây giống, hom giống và củ giống.
* Ví dụ: sâu đục thân, sâu cuốn lá, bệnh đạo ôn, bệnh bạc lá, bệnh cháy lá…..
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
.
Câu hỏi:
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC DỤNG CỦA NÓ?
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng
- Luân canh cây trồng
- Dùng giống sạch bệnh, có sức đề kháng cao, xử lý hạt giống.
- Cày bừa, ngâm đất, phơi ải
- Diệt trừ nấm, sâu non, nhộng gây hại
- Làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó khăn sự phát triển của sâu bệnh
- Cắt đứt nguồn thức ăn
- Hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện của sâu bệnh
Ong kí sinh trên sâu hại
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
KIẾN BA KHOANG ĐANG TIÊU DIỆT SÂU HẠI
NHỆN LYCOSA ĂN BƯỚM
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau ( 4 phút)
Câu 1: Nhiệt độ, độ ẩm không khí có ảnh hưởng như thế nào đến phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Cho ví dụ minh họa
Câu 2: Điều kiện đất đai có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng? Cho ví dụ minh họa.
Câu 3: Khi trồng lúa vụ Thu Đông và vụ Hè Xuân , theo em vụ nào thường xuất hiện nhiều sâu bệnh hại hơn? Vì sao?
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
- Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại, đến quá trình lây lan và phát triển của bệnh hại. Vì vậy, cần điều chỉnh thời vụ thích hợp và chọn giống cây trồng phù hợp.
- Nhiệt độ sống của sâu : 10 - 52°C
- Nhiệt độ thích hợp : 25 - 30°C
Ví dụ: Sâu cắn gié hại lúa +ở điều kiện nhiệt độ 25 - 30°C thì sức đẻ tốt
+ở nhiệt độ 30°C sức đẻ kém
+ ở nhiệt độ >30° C sâu không đẻ
1. Nhiệt độ môi trường:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng trực tiếp:
Ảnh hưởng gián tiếp:
- Đến lượng nước trong cơ thể sâu hại
( Nếu độ ẩm thấp, không khí khô lượng nước trong cơ thể giảm, vì vậy sâu hại có thể chết ) . Cần chọn giống cây trồng thích hợp.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh. Vì vậy cần gieo trồng với mật độ vừa phải.
TRẢ LỜI
Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ thích hợp.
Tổ chức hoạt động diệt trừ bằng bẫy, bả… để sớm diệt trừ nguồn phát sinh.
3.Điều kiện đất đai
Thừa hoặc thiếu dinh dưỡng.
Ví dụ:
+ Thừa đạm: Đạo ôn, bạc lá...
+ Đất chua: Bệnh tiêm lửa...
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá
* Biện pháp hạn chế:
Bón phân khoa học.
Tưới tiêu hợp lý.
- Luân canh cây trồng….
*Đọc sách giáo khoa và kết hợp với kiến thức thực tế, em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:( 3 phút )
Câu 1: Em hãy phân tích những việc làm nào của người nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát sinh, phát triển?
Câu 2: Cần làm gì để khắc phục những việc làm đó và hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại?
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
.
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
1. Giống cây trồng
- Bị nhiễm sâu bệnh và không chống chịu sâu bệnh.
2. Chế độ chăm sóc
* Mất cân đối giữa nước và phân bón
* Bón nhiều phân hóa học
* Ngập úng và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho VSV xâm nhập.
+ Biện pháp hạn chế:
. Chọn giống chống chịu sâu bệnh
. Kiểm tra giống trước khi gieo trồng
. Có chế độ chăm sóc hợp lý
. Bón phân hợp lý, cân đối giữa NPK
THIẾU ĐẠM
BÓN PHÂN THEO BẢNG SO SÁNH MÀU
Câu 2: Để ngăn ngừa không cho sâu, bệnh phát triển thành dịch cần phải làm gì?
Câu 1:Quan sát tranh và cho biết:Ổ dịch là gì? Khi nào thì ổ dịch phát triển thành dịch sâu bệnh?
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
Ví dụ: Các đống rạ của vụ gặt trước thường trở thành ổ bệnh đạo ôn hoặc sâu đục thân lúa cho vụ sau.
- Ổ dịch: là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra, là nơi chuẩn bị và nhân nguồn bệnh.
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
- Điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch:
+ Có nguồn sâu bệnh đủ lớn
+Có môi trường thuận lợi: Nhiệt độ, độ ẩm không khí…
+Nguồn thức ăn nhiều và phong phú
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN
THÀNH DỊCH
Nguồn sâu, bệnh
Môi
trường
Nguồn
thức ăn
Sâu ,bệnh
phát triển thành dịch
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
Câu hỏi: Nguyên nhân nào dẫn đến sâu bệnh phát triển thành dịch?
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN
THÀNH DỊCH
* Nguyên nhân của dịch sâu bệnh được xếp thành 2 nhóm:
- Những điều kiện bên ngoài giúp sâu bệnh phát triển thuận lợi, trong khi các yếu tố không thuận lợi bị loại trừ hoặc không phát huy tác dụng.
-Khả năng sinh sản và phát triển của sâu bệnh tăng lên do các yếu tố nội tại ( đột biến, lai giống) và các yếu tố khách quan gây ra.
VI. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
.
*Biện pháp
- Tổ chức nhân dân dập dịch.
Biện pháp phòng trừ tổng hợp.
- Chú ý đến biện pháp hóa học.
CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:
Trong đất, trong các bụi cây, trong cỏ rác.
b. Trong bụi cây cỏ ven bờ ruộng.
c. Trên hạt giống, cây con.
d. Cả a, b, c.
2. Ổ dịch là:
Nơi có nhiều sâu bệnh.
b. Nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
c. Nơi cư trú của sâu, bệnh.
d. Cả a, b, c.
Đ
Đ
CỦNG CỐ
Câu 3: Phân tích các điều kiện để sâu bệnh phát triển thành dịch?
DẶN DÒ
1. Về nhà yêu cầu các em học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2. Yêu cầu các em ôn lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập.
bài học kết thúc
Giáo viên thực hiện: nguyễn thị bích thanh
CÔNG NGHỆ 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)