Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Chia sẻ bởi Trần Hải |
Ngày 11/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QÚI THẦY, CÔ TRONG TỔ CÔNG NGHỆ VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A9
TRƯỜNG: TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC BÌNH
Câu hỏi: Nêu khái niệm phân vi sinh vật cố định đạm, Phân vi sinh vật cố định đạm gồm những loại phân nào? Trình bày thành phần và cách sử dụng phân vi sinh vật cố định đạm.
Trả lời:
-Phân vi sinh vật cố định đạm là loại phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác.
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Phân vi sinh vật cố định đạm gồm có phân Nitragin, phân Azôgin
Thành phần: Than bùn, vi sinh vật cố định Nitơ, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng.
Cách sử dụng: -Tẩm hạt giống trước khi gieo. -Bón trực tiếp vào đất.
*Phân Nitragin bón cho cây họ đậu *Phân Azôgin bón cho cây lúa
BÀI 15 TIẾT 14:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Sự phát sinh phát triễn của sâu hại, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trước khi tìm hiểu nguồn sâu, bệnh hại. Các em hãy quan sát các hình ảnh sau:
Sâu cắn gié
ẻ
ỉa
Rầy hại lúa
Bệnh đốm vằn
Bệnh tiêm lửa
Bệnh tiêm lửa
Bệnh tiêm lửa
Bướm sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
Ruộng lúa bị sâu cuốn lá lúa loại nhỏ phá hoại.
SÂU CUỐN LÁ LÚA LOẠI NHỎ
Bệnh đạo ôn
BỆNH ĐỐM NÂU
Nấm bệnh trên hạt
Bào tử nấm
Vết bệnh trên lá
Vết bệnh trên hạt
Ruộng lúa bị bệnh
Qua quan sát hình ảnh, em nào cho biết đối tượng gây hại trên cây trồng là gì? Và biểu hiện bị hại ở cây trồng như thế nào?
-Đối tượng gây hại trên cây trồng là: +Sâu hại: côn trùng ( châu chấu;các loài sâu hại: sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, sâu đục thân, sâu cắn gié…; rệp, rầy ). +Bệnh hại : là vi sinh vật ( virut, vi khuẩn, nấm)bệnh bạc lá lúa, bệnh tiêm lửa, bệnh đạo ôn, bệnh đốm nâu,…
-Biểu hiện bị hại ở cây trồng: + Đối với sâu hại: Phá hoại các bộ phận của cây trồng: hoặc ăn hết phần thịt lá, hoặc cắn rễ, cắn gié, đục thân hoặc ăn đỉnh sinh trưởng của cây,… +Đối với bệnh hại: làm cho các bộ phận của cây trồng bị biến đổi khô héo, hay hình thành những bộ phận mà cây trồng không có.
I.NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:
Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng gồm có những thành phần nào?
+Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng gồm: trứng, nhộng của nhiều loại côn trùng gây hại, vi khuẩn, virút, nấm bệnh, bào tử của nhiều loại bệnh.
Nguồn sâu bệnh, hại cây trồng có sẳn ở đâu?
+Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng: Có sẳn trên đồng ruộng, trong đất, trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh.
Chúng ta cần có những biện pháp nào ngăn chặn chúng? Từng biện pháp có tác dụng như thế nào? Mời các em hoàn thành phiếu học tập sau ?
Có sẵn trên đồng ruộng, trong đất, trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng.
- Sử dụng hạt giống và cây con bị nhiễm sâu, bệnh.
- Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất
Xử lí hạt giống trước khi gieo.
Diệt trừ sâu non, trứng, nhộng, bào tử nấm...trong đất.
-Diệt trừ sâu non, trứng, nhộng, bào tử nấm...trong hạt giống.
- Phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng.
I.NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:
-Luân canh cây trồng
-Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh
-Giúp cây trồng chống được 1 số loài sâu hại, bệnh hại.
-Làm mất nơi cư trú sâu, bệnh hại
-Sử dụng giống cây trồng sạch bệnh, có sức đề kháng với sâu, bệnh hại.
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
Em hãy nghiên cứu nội dung SGK phần II, kết hợp với sự hiểu biết, hoàn thành các yêu cầu từng mục ở bảng sau?
Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và sự xâm nhập, lây lan của bệnh hại.
-VD: Nhiệt độ: 250C đến 300C, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triễn. Nhiệt độ từ 450C đến 500C, nấm bị chết.
Gieo trồng đúng thời vụ.
Chọn giống cây trồng phù hợp.
Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự sinh trưởng và phát dục của sâu hại.
- Thực hiện chế độ luân canh cây trồng.
- Mật độ gieo trồng vừa phải.
- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời.
Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại?
Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao cần:
+ Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ.
+ Tổ chức các hoạt động diệt trừ bằng bẫy, bằng bả độc,…để diệt trừ nguồn phát sinh .
Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, cây trồng sinh trưởng, phát triễn tốt thì sâu, bệnh nhiều.
Đất thừa hay thiếu dinh dưỡng cây trồng phát triễn không bình thường dễ bị sâu, bệnh phá hoại.
-Bón cân đối giữa
các loại phân, đúng
liều lượng, phù hợp
với các thời kì sinh
trưởng của cây
trồng.
-Bón vôi khử chua
-Tưới tiêu hợp lí.
-Đất giàu mùn, giàu đạm, cây trồng dễ bị bệnh đạo ôn, bạc lá. –Đất chua, cây trồng kém phát triễn và dễ bị bệnh tiêm lửa.
Bệnh đạo ôn trên lúa Bệnh bạc lá trên lúa
Bệnh tiêm lửa trên lúa
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC:
-Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh, hay không có sức
đề kháng đối với bệnh là điều kiện thuận lợi để sâu, bệnh phát triễn
trên đồng ruộng.
Em hãy cho biết những việc làm nào của người dân dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh hại cây trồng phát triển ? Từng phần việc cho 1 ví dụ minh họa?
Ví dụ: Khi gieo giống thóc đã nhiễm nấm bệnh thì bệnh nấm sẽ phát triễn trên cây lúa.
-Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón làm cho sâu, bệnh phát triễn mạnh.
-Bón nhiều phân, đặc biệt là phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
Ví dụ: Bón nhiều đạm, bộ lá phát triễn mạnh, cây lúa dễ bị bệnh đạo ôn.
-Ngập úng và những vết thương cơ giới gây ra cho cây trồng trong quá trình chăm sóc, xới xáo, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào cây trồng.
Ví dụ: Lá lúa bị rách các vi sinh vật dễ xâm nhập và gây bệnh.
* Biện pháp khắc phục:
Chọn giống có sức đề kháng đối với sâu, bệnh.
Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng.
Có chế độ chăm sóc hợp lí: bón cân đối giữa các loại phân hữu cơ, phân hóa học đúng liều lượng, phù hợp với thời kì sinh trưởng của cây trồng, kịp thời tháo nước khi bị ngập úng, không được gây ra những vết thương cơ giới cho cây trồng.
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC:
Cần làm gì để khắc phục việc làm đó và hạn chế sự phát sinh, phát triễn của sâu, bệnh hại cây trồng?
Quan sát tranh và cho
biết:Ổ dịch là gì? Khi nào
thì ổ dịch phát triển thành
dịch sâu,bệnh?
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
Ổ dịch trên ruộng lúa
1) Khái niệm:Ổ dịch là nơi phát sinh của sâu, bệnh hại cây trồng từ đó sâu, bệnh hại phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
2) Điều kiện để sâu, bệnh phát triễn thành dịch:
-Có nguồn sâu, bệnh hại cây trồng đủ lớn.
-Có môi trường thuận lợi: nhiệt độ, không khí và lượng mưa, điều kiện đất đai.
-Có nguồn thức ăn nhiều và phong phú (cây trồng chưa có sức đề kháng đối với bệnh).
2. Điều kiện để sâu, bệnh
phát triển thành dịch:
NGUỒN SÂU BỆNH
Có sẵn trên đồng ruộng .
Giống cây trồng nhiễm sâu, bệnh .
Thuận lợi
cho sâu, bệnh .
THIẾU HOẶC THỪA DINH DƯỠNG
KHÍ H?U
D?T DAI
NGUỒN THỨC ĂN
Sâu,
bệnh
phát
triễn
thành
dịch
Cây trồng chưa có sức đề kháng
Dịch châu chấu
Dịch rầy nâu hại lúa
*Biện pháp
Khi phát hiện có ổ dịch cần phối hợp kịp thời, triệt để và có hiệu quả các biện pháp diệt trừ thì ổ dịch sẽ được dập tắt, như: tổ chức nhân dân dập dịch, sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, chú ý đến biện pháp hóa học.
Khi phát hiện có ổ dịch, cần có các biện pháp như thế nào?
Sâu hại: Sâu cắn gié
Hãy phân biệt sâu hại và bệnh hại cây trồng về đối tượng gây hại và biểu hiện bị hại ở cây trồng?
CỦNG CỐ:
-Đối tượng gây hại ở sâu hại: là côn trùng( châu chấu, các loài sâu hại, rệp, rầy ) Còn đối tượng gây hại ở bệnh hại là vi sinh vật ( virut, vi khuẩn, nấm) chăm sóc, thời tiết, đất đai.
-Biểu hiện bị hại ở cây trồng đối với sâu hại: Phá hoại các bộ phận của cây trồng: hoặc ăn hết phần thịt lá, hoặc cắn rễ, cắn gié, đục thân hoặc ăn đỉnh sinh trưởng của cây,…- Biểu hiện bị hại ở cây trồng đối với bệnh hại: làm cho các bộ phận của cây trồng bị biến đổi khô héo, hay hình thành những bộ phận mà cây trồng không có.
CỦNG CỐ.
1)Điều kiện khí hậu có ảnh như thế nào đến sự phát sinh, phát triễn của sâu bệnh hại cây trồng? Nêu biện pháp khắc phục?
T.L: Nhiệt độ môi trường: Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và sự xâm nhập, lây lan của bệnh hại. Biện pháp khắc phục: Gieo trồng đúng thời vụ. Chọn giống cây trồng phù hợp.
. Độ ẩm không khí, lượng mưa : Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại.- Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn.→ Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, cây trồng sinh trưởng, phát triễn tốt tạo nên nguồn thức ăn phong phú thì sâu, bệnh phát triễn mạnh.
-Biện pháp khắc phục: luân canh cây trồng, gieo trồng đúng mật độ. Thăm đồng thường xuyên , có biện pháp xử lí kịp thời.
2) Chế độ chăm sóc có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triễn của sâu, bệnh hại cây trồng?
TL: Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước, phân bón làm cho sâu, bệnh phát triễn mạnh như: bón nhiều phân, đặc biệt là bón nhiều phân đạm , bộ lá phát triễn mạnh, là nguồn thức ăn phong phú, tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triễn; ngập úng và những vết thương cơ giới gây ra cho cây trồng trong quá trình chăm sóc, xới xáo, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào cây trồng.
DẶN DÒ:
-VỀ NHÀ HỌC BÀI THEO CÁC CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
-XEM TRƯỚC BÀI 16 THỰC HÀNH, TRANG 50 SÁCH GIÁO KHOA
ĐỂ RA RUỘNG, RẪY, HAY VƯỜN TÌM MẪU BỆNH, MẪU SÂU HẠI TRÊN CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHO VÀO BỊ NY LONG CÓ GHI CHÚ BỆNH GÌ TRÊN CÂY TRỒNG NÀO? LOÀI SÂU NÀOTRÊN CÂY TRỒNG NÀO? ( GIẢI THÍCH ĐƯỢC SẼ TÍNH VÀO CỘT ĐIỂM MIỆNG – ĐIỂM TỪ 7 TRỞ LÊN SẼ CHO VÀO SỔ ĐIỂM )
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT Cảm ơn quí Thầy, Cô đã quan tâm theo dõi
TRƯỜNG: TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC BÌNH
Câu hỏi: Nêu khái niệm phân vi sinh vật cố định đạm, Phân vi sinh vật cố định đạm gồm những loại phân nào? Trình bày thành phần và cách sử dụng phân vi sinh vật cố định đạm.
Trả lời:
-Phân vi sinh vật cố định đạm là loại phân bón có chứa các nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh với cây họ đậu hoặc sống hội sinh với cây lúa và một số cây trồng khác.
KIỂM TRA BÀI CŨ
-Phân vi sinh vật cố định đạm gồm có phân Nitragin, phân Azôgin
Thành phần: Than bùn, vi sinh vật cố định Nitơ, các chất khoáng và nguyên tố vi lượng.
Cách sử dụng: -Tẩm hạt giống trước khi gieo. -Bón trực tiếp vào đất.
*Phân Nitragin bón cho cây họ đậu *Phân Azôgin bón cho cây lúa
BÀI 15 TIẾT 14:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Sự phát sinh phát triễn của sâu hại, bệnh hại cây trồng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trước khi tìm hiểu nguồn sâu, bệnh hại. Các em hãy quan sát các hình ảnh sau:
Sâu cắn gié
ẻ
ỉa
Rầy hại lúa
Bệnh đốm vằn
Bệnh tiêm lửa
Bệnh tiêm lửa
Bệnh tiêm lửa
Bướm sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
Ruộng lúa bị sâu cuốn lá lúa loại nhỏ phá hoại.
SÂU CUỐN LÁ LÚA LOẠI NHỎ
Bệnh đạo ôn
BỆNH ĐỐM NÂU
Nấm bệnh trên hạt
Bào tử nấm
Vết bệnh trên lá
Vết bệnh trên hạt
Ruộng lúa bị bệnh
Qua quan sát hình ảnh, em nào cho biết đối tượng gây hại trên cây trồng là gì? Và biểu hiện bị hại ở cây trồng như thế nào?
-Đối tượng gây hại trên cây trồng là: +Sâu hại: côn trùng ( châu chấu;các loài sâu hại: sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, sâu đục thân, sâu cắn gié…; rệp, rầy ). +Bệnh hại : là vi sinh vật ( virut, vi khuẩn, nấm)bệnh bạc lá lúa, bệnh tiêm lửa, bệnh đạo ôn, bệnh đốm nâu,…
-Biểu hiện bị hại ở cây trồng: + Đối với sâu hại: Phá hoại các bộ phận của cây trồng: hoặc ăn hết phần thịt lá, hoặc cắn rễ, cắn gié, đục thân hoặc ăn đỉnh sinh trưởng của cây,… +Đối với bệnh hại: làm cho các bộ phận của cây trồng bị biến đổi khô héo, hay hình thành những bộ phận mà cây trồng không có.
I.NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:
Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng gồm có những thành phần nào?
+Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng gồm: trứng, nhộng của nhiều loại côn trùng gây hại, vi khuẩn, virút, nấm bệnh, bào tử của nhiều loại bệnh.
Nguồn sâu bệnh, hại cây trồng có sẳn ở đâu?
+Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng: Có sẳn trên đồng ruộng, trong đất, trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng. Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm sâu, bệnh.
Chúng ta cần có những biện pháp nào ngăn chặn chúng? Từng biện pháp có tác dụng như thế nào? Mời các em hoàn thành phiếu học tập sau ?
Có sẵn trên đồng ruộng, trong đất, trong các bụi cây cỏ, ở bờ ruộng.
- Sử dụng hạt giống và cây con bị nhiễm sâu, bệnh.
- Cày, bừa, ngâm đất, phơi đất
Xử lí hạt giống trước khi gieo.
Diệt trừ sâu non, trứng, nhộng, bào tử nấm...trong đất.
-Diệt trừ sâu non, trứng, nhộng, bào tử nấm...trong hạt giống.
- Phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng.
I.NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI:
-Luân canh cây trồng
-Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh
-Giúp cây trồng chống được 1 số loài sâu hại, bệnh hại.
-Làm mất nơi cư trú sâu, bệnh hại
-Sử dụng giống cây trồng sạch bệnh, có sức đề kháng với sâu, bệnh hại.
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
Em hãy nghiên cứu nội dung SGK phần II, kết hợp với sự hiểu biết, hoàn thành các yêu cầu từng mục ở bảng sau?
Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và sự xâm nhập, lây lan của bệnh hại.
-VD: Nhiệt độ: 250C đến 300C, độ ẩm cao là điều kiện thuận lợi cho nấm phát triễn. Nhiệt độ từ 450C đến 500C, nấm bị chết.
Gieo trồng đúng thời vụ.
Chọn giống cây trồng phù hợp.
Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự sinh trưởng và phát dục của sâu hại.
- Thực hiện chế độ luân canh cây trồng.
- Mật độ gieo trồng vừa phải.
- Thăm đồng, có biện pháp xử lí kịp thời.
Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao, cần phải làm gì để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại?
Khi gặp điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao cần:
+ Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ.
+ Tổ chức các hoạt động diệt trừ bằng bẫy, bằng bả độc,…để diệt trừ nguồn phát sinh .
Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, cây trồng sinh trưởng, phát triễn tốt thì sâu, bệnh nhiều.
Đất thừa hay thiếu dinh dưỡng cây trồng phát triễn không bình thường dễ bị sâu, bệnh phá hoại.
-Bón cân đối giữa
các loại phân, đúng
liều lượng, phù hợp
với các thời kì sinh
trưởng của cây
trồng.
-Bón vôi khử chua
-Tưới tiêu hợp lí.
-Đất giàu mùn, giàu đạm, cây trồng dễ bị bệnh đạo ôn, bạc lá. –Đất chua, cây trồng kém phát triễn và dễ bị bệnh tiêm lửa.
Bệnh đạo ôn trên lúa Bệnh bạc lá trên lúa
Bệnh tiêm lửa trên lúa
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC:
-Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh, hay không có sức
đề kháng đối với bệnh là điều kiện thuận lợi để sâu, bệnh phát triễn
trên đồng ruộng.
Em hãy cho biết những việc làm nào của người dân dễ tạo điều kiện cho sâu, bệnh hại cây trồng phát triển ? Từng phần việc cho 1 ví dụ minh họa?
Ví dụ: Khi gieo giống thóc đã nhiễm nấm bệnh thì bệnh nấm sẽ phát triễn trên cây lúa.
-Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón làm cho sâu, bệnh phát triễn mạnh.
-Bón nhiều phân, đặc biệt là phân đạm làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
Ví dụ: Bón nhiều đạm, bộ lá phát triễn mạnh, cây lúa dễ bị bệnh đạo ôn.
-Ngập úng và những vết thương cơ giới gây ra cho cây trồng trong quá trình chăm sóc, xới xáo, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào cây trồng.
Ví dụ: Lá lúa bị rách các vi sinh vật dễ xâm nhập và gây bệnh.
* Biện pháp khắc phục:
Chọn giống có sức đề kháng đối với sâu, bệnh.
Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng.
Có chế độ chăm sóc hợp lí: bón cân đối giữa các loại phân hữu cơ, phân hóa học đúng liều lượng, phù hợp với thời kì sinh trưởng của cây trồng, kịp thời tháo nước khi bị ngập úng, không được gây ra những vết thương cơ giới cho cây trồng.
III. ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ
CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC:
Cần làm gì để khắc phục việc làm đó và hạn chế sự phát sinh, phát triễn của sâu, bệnh hại cây trồng?
Quan sát tranh và cho
biết:Ổ dịch là gì? Khi nào
thì ổ dịch phát triển thành
dịch sâu,bệnh?
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
Ổ dịch trên ruộng lúa
1) Khái niệm:Ổ dịch là nơi phát sinh của sâu, bệnh hại cây trồng từ đó sâu, bệnh hại phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
2) Điều kiện để sâu, bệnh phát triễn thành dịch:
-Có nguồn sâu, bệnh hại cây trồng đủ lớn.
-Có môi trường thuận lợi: nhiệt độ, không khí và lượng mưa, điều kiện đất đai.
-Có nguồn thức ăn nhiều và phong phú (cây trồng chưa có sức đề kháng đối với bệnh).
2. Điều kiện để sâu, bệnh
phát triển thành dịch:
NGUỒN SÂU BỆNH
Có sẵn trên đồng ruộng .
Giống cây trồng nhiễm sâu, bệnh .
Thuận lợi
cho sâu, bệnh .
THIẾU HOẶC THỪA DINH DƯỠNG
KHÍ H?U
D?T DAI
NGUỒN THỨC ĂN
Sâu,
bệnh
phát
triễn
thành
dịch
Cây trồng chưa có sức đề kháng
Dịch châu chấu
Dịch rầy nâu hại lúa
*Biện pháp
Khi phát hiện có ổ dịch cần phối hợp kịp thời, triệt để và có hiệu quả các biện pháp diệt trừ thì ổ dịch sẽ được dập tắt, như: tổ chức nhân dân dập dịch, sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, chú ý đến biện pháp hóa học.
Khi phát hiện có ổ dịch, cần có các biện pháp như thế nào?
Sâu hại: Sâu cắn gié
Hãy phân biệt sâu hại và bệnh hại cây trồng về đối tượng gây hại và biểu hiện bị hại ở cây trồng?
CỦNG CỐ:
-Đối tượng gây hại ở sâu hại: là côn trùng( châu chấu, các loài sâu hại, rệp, rầy ) Còn đối tượng gây hại ở bệnh hại là vi sinh vật ( virut, vi khuẩn, nấm) chăm sóc, thời tiết, đất đai.
-Biểu hiện bị hại ở cây trồng đối với sâu hại: Phá hoại các bộ phận của cây trồng: hoặc ăn hết phần thịt lá, hoặc cắn rễ, cắn gié, đục thân hoặc ăn đỉnh sinh trưởng của cây,…- Biểu hiện bị hại ở cây trồng đối với bệnh hại: làm cho các bộ phận của cây trồng bị biến đổi khô héo, hay hình thành những bộ phận mà cây trồng không có.
CỦNG CỐ.
1)Điều kiện khí hậu có ảnh như thế nào đến sự phát sinh, phát triễn của sâu bệnh hại cây trồng? Nêu biện pháp khắc phục?
T.L: Nhiệt độ môi trường: Ảnh hưởng trực tiếp đến sâu hại và sự xâm nhập, lây lan của bệnh hại. Biện pháp khắc phục: Gieo trồng đúng thời vụ. Chọn giống cây trồng phù hợp.
. Độ ẩm không khí, lượng mưa : Ảnh hưởng trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể sâu hại.- Ảnh hưởng gián tiếp qua nguồn thức ăn.→ Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, cây trồng sinh trưởng, phát triễn tốt tạo nên nguồn thức ăn phong phú thì sâu, bệnh phát triễn mạnh.
-Biện pháp khắc phục: luân canh cây trồng, gieo trồng đúng mật độ. Thăm đồng thường xuyên , có biện pháp xử lí kịp thời.
2) Chế độ chăm sóc có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triễn của sâu, bệnh hại cây trồng?
TL: Chế độ chăm sóc mất cân đối giữa nước, phân bón làm cho sâu, bệnh phát triễn mạnh như: bón nhiều phân, đặc biệt là bón nhiều phân đạm , bộ lá phát triễn mạnh, là nguồn thức ăn phong phú, tạo điều kiện cho sâu, bệnh phát triễn; ngập úng và những vết thương cơ giới gây ra cho cây trồng trong quá trình chăm sóc, xới xáo, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào cây trồng.
DẶN DÒ:
-VỀ NHÀ HỌC BÀI THEO CÁC CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA
-XEM TRƯỚC BÀI 16 THỰC HÀNH, TRANG 50 SÁCH GIÁO KHOA
ĐỂ RA RUỘNG, RẪY, HAY VƯỜN TÌM MẪU BỆNH, MẪU SÂU HẠI TRÊN CÁC LOẠI CÂY TRỒNG CHO VÀO BỊ NY LONG CÓ GHI CHÚ BỆNH GÌ TRÊN CÂY TRỒNG NÀO? LOÀI SÂU NÀOTRÊN CÂY TRỒNG NÀO? ( GIẢI THÍCH ĐƯỢC SẼ TÍNH VÀO CỘT ĐIỂM MIỆNG – ĐIỂM TỪ 7 TRỞ LÊN SẼ CHO VÀO SỔ ĐIỂM )
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT Cảm ơn quí Thầy, Cô đã quan tâm theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)