Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tự |
Ngày 11/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Loại phân
Nội dung
Câu hỏi 3: Nối câu sao cho phù hợp với từng loại phân bón?
1. A3 - B3 - C2
Loại phân
Nội dung
ĐÁP ÁN:
2 .A1 – B1 - C3
3.A2 – B2 – C1
BÀI 15:
Tiết 14: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU , BỆNH
HẠI CÂY TRỒNG.
CÔNG NGHỆ 10
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
Quan sát tranh và cho biết sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
SÂU CUỐN LÁ NHỎ
BỆNH ĐỐM VÒNG
BỆNH ĐỐM NÂU
Hạt giống và cây con bị bệnh
Sâu bệnh có 2 nguồn chính:
Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
Hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh
I. NGUỒN SÂU BỆNH HẠI
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC DỤNG CỦA NÓ?
Biện pháp kĩ thuật:
- Ngâm đất, phơi ải
- Luân canh cây trồng
Dùng giống sạch bệnh
- Cày bừa, phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng
- Làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó khăn sự phát triển của sâu bệnh
- Diệt trừ nấm, sâu non, nhộng gây hại
- Cắt đứt nguồn thức ăn
- Hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện của sâu bệnh
Bệnh đạo ôn phát triển mạnh vào vụ chiêm(mùa xuân) còn Rầy nâu phát triển mạnh vào mùa khô. Vậy chúng phát triển liên quan chủ yếu đến những yếu tố nào?
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
- Mỗi loài sâu, bọ có một giới hạn nhiệt độ nhất định, nếu ngoài giới hạn đó nó sẽ ngừng hoạt động hoặc sẽ chết.Từ điểm giới hạn dưới đến điểm cực thuận nếu t0 tăng thì sâu, bọ lại phát triển mạnh đặc biệt là độ ẩm cao
- Đối với nấm khi thời tiết ấm và độ ẩm cao thì nó phát triển mạnh còn nhiệt độ quá cao thì nấm sẽ chết
- Ví dụ: Nấm phát triển ở nhiệt độ 25-30°C ẩm độ cao
ở nhiệt độ 45-50°C sẽ chết
1.Nhiệt độ môi trường:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng trực tiếp:
Ảnh hưởng gián tiếp:
- Quyết định đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
- Nếu độ ẩm thấp,không khí khô lượng nước trong cơ thể giảm côn trùng có thể chết.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ thích hợp
Dọn cho cây quang thoáng
TRẢ LỜI
3. Điều kiện đất đai
- Nếu đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng thì cây trồng sinh trưởng, phát triển không bình thường nên dễ mắc bệnh
ví dụ:
- Đất giàu mùn, giàu đạm thì cây dễ mắc bệnh đạo ôn
- Đất chua, cây trồng kém phát triển
dễ bị bệnh tiêm lửa
Cây trồng sinh trưởng mạnh hay còi cọc thì liên quan đến chủ yếu đến yếu tố nào?
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
1. Giống
Hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh tạo điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển
2. Chế độ chăm sóc
* Mất cân đối giữa nước, phân bón làm cho sâu , bệnh phát triển mạnh
* Bón nhiều phân làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
* Ngập úng, và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho VSV xâm nhập
BÓN PHÂN THEO BẢNG SO SÁNH MÀU
Nguồn sâu, bệnh
Môi
trường
Nguồn
thức ăn
Sâu ,bệnh phát
triển thành dịch
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
ổ dịch trên đồng ruộng
CỦNG CỐ
Ong ký sinh trứng Bọ xít
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn!
Loại phân
Nội dung
Câu hỏi 3: Nối câu sao cho phù hợp với từng loại phân bón?
1. A3 - B3 - C2
Loại phân
Nội dung
ĐÁP ÁN:
2 .A1 – B1 - C3
3.A2 – B2 – C1
BÀI 15:
Tiết 14: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH,
PHÁT TRIỂN CỦA SÂU , BỆNH
HẠI CÂY TRỒNG.
CÔNG NGHỆ 10
I. NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI
Quan sát tranh và cho biết sâu bệnh phát sinh trên đồng ruộng từ những nguồn nào?
SÂU CUỐN LÁ NHỎ
BỆNH ĐỐM VÒNG
BỆNH ĐỐM NÂU
Hạt giống và cây con bị bệnh
Sâu bệnh có 2 nguồn chính:
Cây trồng, các tàn dư thực vật, đất là nơi tiềm ẩn của nguồn sâu, bệnh ( trứng, nhộng, bào tử).
Hạt giống, cây con bị nhiễm sâu, bệnh
I. NGUỒN SÂU BỆNH HẠI
ĐỂ NGĂN CHẶN SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN NGƯỜI TA ĐÃ ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP KĨ THUẬT NÀO ? TÁC DỤNG CỦA NÓ?
Biện pháp kĩ thuật:
- Ngâm đất, phơi ải
- Luân canh cây trồng
Dùng giống sạch bệnh
- Cày bừa, phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng
- Làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó khăn sự phát triển của sâu bệnh
- Diệt trừ nấm, sâu non, nhộng gây hại
- Cắt đứt nguồn thức ăn
- Hạn chế và ngăn ngừa sự xuất hiện của sâu bệnh
Bệnh đạo ôn phát triển mạnh vào vụ chiêm(mùa xuân) còn Rầy nâu phát triển mạnh vào mùa khô. Vậy chúng phát triển liên quan chủ yếu đến những yếu tố nào?
II. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI
- Mỗi loài sâu, bọ có một giới hạn nhiệt độ nhất định, nếu ngoài giới hạn đó nó sẽ ngừng hoạt động hoặc sẽ chết.Từ điểm giới hạn dưới đến điểm cực thuận nếu t0 tăng thì sâu, bọ lại phát triển mạnh đặc biệt là độ ẩm cao
- Đối với nấm khi thời tiết ấm và độ ẩm cao thì nó phát triển mạnh còn nhiệt độ quá cao thì nấm sẽ chết
- Ví dụ: Nấm phát triển ở nhiệt độ 25-30°C ẩm độ cao
ở nhiệt độ 45-50°C sẽ chết
1.Nhiệt độ môi trường:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng trực tiếp:
Ảnh hưởng gián tiếp:
- Quyết định đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
- Nếu độ ẩm thấp,không khí khô lượng nước trong cơ thể giảm côn trùng có thể chết.
- Thông qua nguồn thức ăn của sâu, bệnh.
Tăng cường kiểm tra đồng ruộng, để sớm phát hiện và có biện pháp phòng trừ thích hợp
Dọn cho cây quang thoáng
TRẢ LỜI
3. Điều kiện đất đai
- Nếu đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng thì cây trồng sinh trưởng, phát triển không bình thường nên dễ mắc bệnh
ví dụ:
- Đất giàu mùn, giàu đạm thì cây dễ mắc bệnh đạo ôn
- Đất chua, cây trồng kém phát triển
dễ bị bệnh tiêm lửa
Cây trồng sinh trưởng mạnh hay còi cọc thì liên quan đến chủ yếu đến yếu tố nào?
Bệnh đạo ôn Bệnh bạc lá
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
1. Giống
Hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh tạo điều kiện thuận lợi để sâu bệnh phát triển
2. Chế độ chăm sóc
* Mất cân đối giữa nước, phân bón làm cho sâu , bệnh phát triển mạnh
* Bón nhiều phân làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng.
* Ngập úng, và những vết thương cơ giới tạo điều kiện thuận lợi cho VSV xâm nhập
BÓN PHÂN THEO BẢNG SO SÁNH MÀU
Nguồn sâu, bệnh
Môi
trường
Nguồn
thức ăn
Sâu ,bệnh phát
triển thành dịch
IV. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH
ổ dịch trên đồng ruộng
CỦNG CỐ
Ong ký sinh trứng Bọ xít
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
* Sử dụng sinh vật có ích ( thiên địch )
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tự
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)