Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Chia sẻ bởi Phan Bảo Châu |
Ngày 11/05/2019 |
115
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BẢO VỆ THỰC VẬT
Hiện trạng
Theo báo cáo của Cục Bảo vệ Thực vật:
Năm 1992, cả nước có tới trên 100.000 ha lúa bị bệnh lem lép hạt, năng suất lúa giảm 20-50%, chất lượng gạo và hạt giống bị xuống cấp nghiêm trọng.
Năm 1994, 270.000 ha lúa bị nhiễm bệnh vi khuẩn sọc vàng.
Năm 1996, diện tích lúa bị hại do sâu đục thân trên cả nước là 742.000 ha,
trong đó có 167.000 ha bị hại nặng. Năm 1997, các số liệu tương ứng là
657.000 và 75.000 ha.
Năm 1998:
+ Ở các tính phía Nam, diện tích lúa bị hại do rầy nâu lên đến 150.000 ha trong đó
14.000 ha bị hại nặng.
+ Bệnh vàng lùn và vàng lùn xoắn lá gây hại trên 40.000 ha lúa thuộc các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2006:
+ Diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn khoảng 196.947 ha, đạo ôn cổ bông là 24.455 ha,
+ Rầy nâu lại phát sinh thành dịch trên 22 tỉnh thành phía Nam với tổng diện tích bị nhiễm
rầy khoảng 605.593 ha.
+ Diện tích lúa bị bệnh ở vụ Hè - Thu & Đông - Xuân lên tới 237.466 ha.
+ Tổng diện tích lúa trên cả nước bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại khoảng 642.917 ha, trong đó
diện tích bị nhiễm nặng là 44.035 ha.
Năm 2010
+ Diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn khoảng 243.619 ha, đạo ôn cổ bông là 83.254 ha
+ Diện tích bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ trong cả nước là 1.189.434 ha, tăng 75%
so với năm 2009, trong đó diện tích bị nhiễm nặng là 545.831 ha, tăng gần gấp 2,21 lần
so với năm 2009.
Tháng 8/2014, diện tích nhãn bị nhiễm bệnh chổi rồng trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang lên đến trên 7.000 ha (chiếm 82,69% diện tích).
Tháng 4/2016, tại Lâm Đồng, bệnh rỉ sắt u bướu thân đã xuất hiện và gây hại
trên rừng trồng thông 3 lá (giai đoạn 3-4 năm tuổi) tại khu lâm nghiệp Bảo
Thuận, diện tích bị hại 38,6 ha, tỷ lệ cây bị hại từ 30-80%, tỷ lệ cây chết từ 3-15%.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam:
Tháng 9/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước hơn 770.000 ha.
Tháng 10/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước hơn 304.000 ha.
Tháng 11/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước hơn 92.000 ha.
Tại Phú Thọ:
Tổng diện tích nhiễm bệnh trên cây ngô đồng là 855,9 ha.
Tổng diện tích nhiễm bệnh trên cây rau là 345,8 ha.
Tổng diện tích nhiễm bệnh trên chè là 2785,5 ha.
TRÊN THẾ GIỚI
Tổng sản lượng cây trồng trên toàn thế giới năm 2002: 1,5 nghìn tỷ USD
Thiệt hại do công trùng, bệnh hại và cỏ dại : 36,5 %
Cỏ dại: 12,2 %
Côn trùng: 10,2 %
Bệnh hại: 14,1 %
Lịch sử : Bệnh mốc sương khoai tây tại Bắc Âu năm 1840 đã làm 1,5 triệu
người Aixơlen chết đói
Nấm gây bệnh:
phytophthora infestans
Triệu chứng bệnh
Nạn đói tại aixơlen
Dịch rệp rễ nho P. Vitifoliae xảy ra ở Pháp năm 1884 gây tổn thất về năng
suất trị giá 7,2 tỉ frăng
Năm 1929 trận dịch châu chấu di cư L. Migratoria manilensis đã phá hủy
4,5 triệu ha cây trồng ở Trung Quốc
Theo FAO, hàng năm sâu bệnh hại làm mất 15-30% tổng sản lượng nông
nghiệp thế giới , ở nhiều nước tỉ lệ này cao hơn, có khi tới 50%
Cramer (1967) đánh giá thiệt hại năng suất cây trồng nông nghiệp do sâu
bệnh hại, cỏ dại gây ra hàng năm trên thế giới là 79,4 tỉ USD
Dịch rầy nâu N. Lugens hại lúa trong những năm 1970 ở Đông Nam á gây tổn thất
khoảng 300 triệu USD
Rệp sáp sắn P. Manihoti ở 32 nước Châu Phi làm giảm 80% năng suất
Sắn, ước khoảng 2 tỉ USD/năm
Tại Trung Quốc, sâu xanh H. Armigera gây thiệt hại hơn 40% năng suất bông
Hằng năm ở Ấn Độ, tổn thất các
hạt ngũ cốc do chuột gây ra là 10%
Chim hằng năm gây tổ thất cho
ngành trồng trọt Châu Phi khoảng
7 Triệu USD
Hiện trạng
Theo báo cáo của Cục Bảo vệ Thực vật:
Năm 1992, cả nước có tới trên 100.000 ha lúa bị bệnh lem lép hạt, năng suất lúa giảm 20-50%, chất lượng gạo và hạt giống bị xuống cấp nghiêm trọng.
Năm 1994, 270.000 ha lúa bị nhiễm bệnh vi khuẩn sọc vàng.
Năm 1996, diện tích lúa bị hại do sâu đục thân trên cả nước là 742.000 ha,
trong đó có 167.000 ha bị hại nặng. Năm 1997, các số liệu tương ứng là
657.000 và 75.000 ha.
Năm 1998:
+ Ở các tính phía Nam, diện tích lúa bị hại do rầy nâu lên đến 150.000 ha trong đó
14.000 ha bị hại nặng.
+ Bệnh vàng lùn và vàng lùn xoắn lá gây hại trên 40.000 ha lúa thuộc các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long.
Năm 2006:
+ Diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn khoảng 196.947 ha, đạo ôn cổ bông là 24.455 ha,
+ Rầy nâu lại phát sinh thành dịch trên 22 tỉnh thành phía Nam với tổng diện tích bị nhiễm
rầy khoảng 605.593 ha.
+ Diện tích lúa bị bệnh ở vụ Hè - Thu & Đông - Xuân lên tới 237.466 ha.
+ Tổng diện tích lúa trên cả nước bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại khoảng 642.917 ha, trong đó
diện tích bị nhiễm nặng là 44.035 ha.
Năm 2010
+ Diện tích lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn khoảng 243.619 ha, đạo ôn cổ bông là 83.254 ha
+ Diện tích bị nhiễm sâu cuốn lá nhỏ trong cả nước là 1.189.434 ha, tăng 75%
so với năm 2009, trong đó diện tích bị nhiễm nặng là 545.831 ha, tăng gần gấp 2,21 lần
so với năm 2009.
Tháng 8/2014, diện tích nhãn bị nhiễm bệnh chổi rồng trên địa bàn tỉnh
Tiền Giang lên đến trên 7.000 ha (chiếm 82,69% diện tích).
Tháng 4/2016, tại Lâm Đồng, bệnh rỉ sắt u bướu thân đã xuất hiện và gây hại
trên rừng trồng thông 3 lá (giai đoạn 3-4 năm tuổi) tại khu lâm nghiệp Bảo
Thuận, diện tích bị hại 38,6 ha, tỷ lệ cây bị hại từ 30-80%, tỷ lệ cây chết từ 3-15%.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam:
Tháng 9/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước hơn 770.000 ha.
Tháng 10/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước hơn 304.000 ha.
Tháng 11/2016: Tổng diện tích lúa nhiễm bệnh trên cả nước hơn 92.000 ha.
Tại Phú Thọ:
Tổng diện tích nhiễm bệnh trên cây ngô đồng là 855,9 ha.
Tổng diện tích nhiễm bệnh trên cây rau là 345,8 ha.
Tổng diện tích nhiễm bệnh trên chè là 2785,5 ha.
TRÊN THẾ GIỚI
Tổng sản lượng cây trồng trên toàn thế giới năm 2002: 1,5 nghìn tỷ USD
Thiệt hại do công trùng, bệnh hại và cỏ dại : 36,5 %
Cỏ dại: 12,2 %
Côn trùng: 10,2 %
Bệnh hại: 14,1 %
Lịch sử : Bệnh mốc sương khoai tây tại Bắc Âu năm 1840 đã làm 1,5 triệu
người Aixơlen chết đói
Nấm gây bệnh:
phytophthora infestans
Triệu chứng bệnh
Nạn đói tại aixơlen
Dịch rệp rễ nho P. Vitifoliae xảy ra ở Pháp năm 1884 gây tổn thất về năng
suất trị giá 7,2 tỉ frăng
Năm 1929 trận dịch châu chấu di cư L. Migratoria manilensis đã phá hủy
4,5 triệu ha cây trồng ở Trung Quốc
Theo FAO, hàng năm sâu bệnh hại làm mất 15-30% tổng sản lượng nông
nghiệp thế giới , ở nhiều nước tỉ lệ này cao hơn, có khi tới 50%
Cramer (1967) đánh giá thiệt hại năng suất cây trồng nông nghiệp do sâu
bệnh hại, cỏ dại gây ra hàng năm trên thế giới là 79,4 tỉ USD
Dịch rầy nâu N. Lugens hại lúa trong những năm 1970 ở Đông Nam á gây tổn thất
khoảng 300 triệu USD
Rệp sáp sắn P. Manihoti ở 32 nước Châu Phi làm giảm 80% năng suất
Sắn, ước khoảng 2 tỉ USD/năm
Tại Trung Quốc, sâu xanh H. Armigera gây thiệt hại hơn 40% năng suất bông
Hằng năm ở Ấn Độ, tổn thất các
hạt ngũ cốc do chuột gây ra là 10%
Chim hằng năm gây tổ thất cho
ngành trồng trọt Châu Phi khoảng
7 Triệu USD
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Bảo Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)