Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng
Chia sẻ bởi Kim Quyen |
Ngày 11/05/2019 |
108
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
TRÒ CHƠI HIỂU Ý ĐỒNG ĐỘI:
Hai bạn lên bảng đứng quay lưng vào nhau. Một bạn nhìn lên bảng, một bạn nhìn xuống lớp. Bạn nhìn lên bảng sẽ gợi ý để bạn kia đoán ra các từ khóa.
1. Phân vi sinh vật.
2. Phân hữu cơ
3. Phân hóa học.
4. Bón lót
5. Bón thúc
120
115
110
105
100
95
90
85
80
75
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
09
08
07
06
Start
05
04
03
02
01
00
Hết
giờ
BÀI 15:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
Châu chấu
Đuông dừa
*Sâu hại, côn trùng:
Rầy nâu hại lúa
Rệp sáp
Ốc bươu hại lúa
*Bệnh hại :
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Thảo luận nhóm , hoàn thành phiếu học tập trong 7 phút
Nhóm 1 & 5: I. Nguồn sâu, bệnh hại.
Nhóm 2 & 4: II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
Nhóm 3 & 6 : III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
Sâu non
Sâu trưởng thành
Nhộng
Trứng
Vòng đời của bướm
Bệnh đốm nâu
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
-Có sẵn trên đồng ruộng(đất, bụi cây cỏ)
Trứng, ấu trùng trong đất
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
-Có sẵn trên đồng ruộng(đất, bụi cây cỏ)
-Hạt giống ,cây con bị nhiễm sâu, bệnh
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
-Có sẵn trên đồng ruộng(đất, bụi cây cỏ)
-Hạt giống ,cây con bị nhiễm sâu, bệnh
*Các biện pháp ngăn ngừa nguồn sâu, bệnh hại:
- Biện pháp kĩ thuật: cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, vệ sinh đồng ruộng….
- Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu bệnh, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
- Cày đất, ngâm đất,phơi ải
Tác dụng: Diệt trừ nấm, trứng, nhộng gây hại
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng
Tác dụng: làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh
- Luân canh cây trồng
Tác dụng: Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh
- Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu bệnh, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
Nhiệt độ môi trường :
- Ảnh hưởng đến sự phát sinh , phát triển của sâu , bệnh.
+Mỗi loài sâu hại ST và PT tốt trong một khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định.
Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của sâu, bệnh hại
Sâu đục thân bướm 2 chấm phát triển thuận lợi ở 26 – 300C, độ ẩm bão hòa
Bệnh đạo ôn phát triển thuận lợi ở 25 – 300C, độ ẩm không khí 92%
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
Nhiệt độ môi trường :
- Ảnh hưởng đến sự phát sinh , phát triển của sâu , bệnh.
+Mỗi loài sâu hại ST và PT tốt trong một khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định
- Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan bệnh hại.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng :trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
Ảnh hưởng :gián tiếp đến nguồn thức ăn.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
3. Điều kiện đất đai:
-Đất thiều hoặc thừa dinh dưỡng cây trồng PT không bình thường nên rất dễ bị sâu, bệnh phá hoại.
Đất chua cây kém phát triển dễ bị tiêm lửa
Ví dụ:
Bệnh bạc lá
Bệnh đạo ôn
Bón thừa đạm
Độ ẩm cao
Độ ẩm thấp
Bệnh đạo ôn
Ảnh hưởng của độ ẩm đến sâu, bệnh hại
III .ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm bệnh.
1. Giống cây trồng
Hạt giống và cây con bị nhiễm bệnh
III .ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón
Bón phân không hợp lí.
Ngập úng , vết thương cơ giới.
2. Chế độ chăm sóc.
Ngập úng
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
*Biện pháp hạn chế:
Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu bệnh, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
Chề độ chăm sóc hợp lí.
Xử lí hạt giống
IV.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Dịch rầy nâu ở lúa.
IV.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
1. Ổ dịch.
Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
2. Điều kiện để sâu , bệnh phát triển thành dịch
NGU?N SU B?NH H?I
- Có sẵn trên ruộng hay hạt giống cây con bị nhiễm bệnh
- Thuận lợi
cho sâu, bệnh
Thừa hoặc thiếu
dinh dưỡng
KHÍ HẬU
ĐẤT ĐAI
- Có đủ thức ăn
CHẾ ĐỘ
CHĂM SÓC
- Thừa nu?c.
- Ngập úng.
- Vết thương
cơ giới.
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Dịch rầy nâu ở lúa.
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
*Biện pháp:
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
*Biện pháp:
-Theo thống kê của Tổ chức Nông lương – Liên hiệp quốc (FAO) , tổn thương do sâu, bệnh và cỏ dại gây ra lên tới 20->25% , có khi tới 30% tổng sản lượngcây trồng nông nghiệp.
-Theo tính toán của H.H. Cramer , tổn thất do sâu gây ra hàng năm khoảng 29,7 tỉ USD, do bệnh gây ra là 24,8 tỉ USD và cỏ dại là 20,4 tỉ USD.
Ở Tiền Giang (năm 2017)
Rầy nâu: tổng diện tích nhiễm trong vụ là: 5.547 ha, tăng 2.569 ha so với cùng kỳ năm trước.
Bệnh cháy lá (đạo ôn): tổng diện tích xuất hiện trong vụ là 1.973 ha, tăng 452 ha so với cùng kỳ năm trước, cấp bệnh phổ biến 1-5, tỷ lệ bệnh 5-10%.
Muỗi gây lá hành (sâu năn): tổng diện tích nhiễm là 630 ha, xuất hiện chủ yếu trên trà lúa giai đoạn đẻ nhánh tại các huyện Cái Bè và Cai Lậy; trong đó: tỷ lệ hại từ 10-20%: 545 ha, tỷ lệ hại từ 30-40%: 85 ha.
EM CÓ BIẾT
Củng cố, luyện tập
Câu 1: Hãy chọn những câu sai trong các câu sau:
a. Nguồn sâu bệnh chỉ có sẵn trên đồng ruộng
b. Nhiệt độ môi trường chỉ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sâu hại, không ảnh hưởng tới bệnh hại
c. Khi độ ẩm môi trường cao thì sâu hại sẽ bị khô và chết
d. Sâu bệnh hại chỉ phát triển trên đất thiếu dinh dưỡng
Câu 2: Hãy chọn những câu đúng trong các câu sau:
a. Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại bắt đầu từ những ổ dịch
b. Chỉ cần có ổ dịch xuất hiện là khắp cánh đồng sẽ bị dịch hại
c. Ổ dịch sẽ phát triển thành dịch hại khi có các điều kiện thuận lợi
d. Khi ổ dịch xuất hiện, cần có biện pháp diệt trừ kịp thời
Củng cố, luyện tập
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mỗi nhóm sưu tầm 4 mẫu sâu, 4 mẫu bệnh hại cây trồng .
- Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái.
- Báo cáo bằng powerpoint.
Hai bạn lên bảng đứng quay lưng vào nhau. Một bạn nhìn lên bảng, một bạn nhìn xuống lớp. Bạn nhìn lên bảng sẽ gợi ý để bạn kia đoán ra các từ khóa.
1. Phân vi sinh vật.
2. Phân hữu cơ
3. Phân hóa học.
4. Bón lót
5. Bón thúc
120
115
110
105
100
95
90
85
80
75
65
60
55
50
45
40
35
30
25
20
15
10
09
08
07
06
Start
05
04
03
02
01
00
Hết
giờ
BÀI 15:
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
Châu chấu
Đuông dừa
*Sâu hại, côn trùng:
Rầy nâu hại lúa
Rệp sáp
Ốc bươu hại lúa
*Bệnh hại :
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Thảo luận nhóm , hoàn thành phiếu học tập trong 7 phút
Nhóm 1 & 5: I. Nguồn sâu, bệnh hại.
Nhóm 2 & 4: II. Điều kiện khí hậu, đất đai.
Nhóm 3 & 6 : III. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
Sâu non
Sâu trưởng thành
Nhộng
Trứng
Vòng đời của bướm
Bệnh đốm nâu
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
-Có sẵn trên đồng ruộng(đất, bụi cây cỏ)
Trứng, ấu trùng trong đất
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
-Có sẵn trên đồng ruộng(đất, bụi cây cỏ)
-Hạt giống ,cây con bị nhiễm sâu, bệnh
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
-Có sẵn trên đồng ruộng(đất, bụi cây cỏ)
-Hạt giống ,cây con bị nhiễm sâu, bệnh
*Các biện pháp ngăn ngừa nguồn sâu, bệnh hại:
- Biện pháp kĩ thuật: cày, bừa, ngâm đất, phơi đất, vệ sinh đồng ruộng….
- Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu bệnh, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
- Cày đất, ngâm đất,phơi ải
Tác dụng: Diệt trừ nấm, trứng, nhộng gây hại
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng
Tác dụng: làm mất nơi cư trú, cản trở và gây khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh
- Luân canh cây trồng
Tác dụng: Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh
- Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu bệnh, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
Nhiệt độ môi trường :
- Ảnh hưởng đến sự phát sinh , phát triển của sâu , bệnh.
+Mỗi loài sâu hại ST và PT tốt trong một khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định.
Đồ thị thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự phát triển của sâu, bệnh hại
Sâu đục thân bướm 2 chấm phát triển thuận lợi ở 26 – 300C, độ ẩm bão hòa
Bệnh đạo ôn phát triển thuận lợi ở 25 – 300C, độ ẩm không khí 92%
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
I.NGUỒN SÂU , BỆNH HẠI :
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
Nhiệt độ môi trường :
- Ảnh hưởng đến sự phát sinh , phát triển của sâu , bệnh.
+Mỗi loài sâu hại ST và PT tốt trong một khoảng giới hạn nhiệt độ nhất định
- Ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan bệnh hại.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
2. Độ ẩm không khí và lượng mưa:
Ảnh hưởng :trực tiếp đến lượng nước trong cơ thể côn trùng.
Ảnh hưởng :gián tiếp đến nguồn thức ăn.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
II.ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
3. Điều kiện đất đai:
-Đất thiều hoặc thừa dinh dưỡng cây trồng PT không bình thường nên rất dễ bị sâu, bệnh phá hoại.
Đất chua cây kém phát triển dễ bị tiêm lửa
Ví dụ:
Bệnh bạc lá
Bệnh đạo ôn
Bón thừa đạm
Độ ẩm cao
Độ ẩm thấp
Bệnh đạo ôn
Ảnh hưởng của độ ẩm đến sâu, bệnh hại
III .ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Sử dụng hạt giống, cây con bị nhiễm bệnh.
1. Giống cây trồng
Hạt giống và cây con bị nhiễm bệnh
III .ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Chăm sóc mất cân đối giữa nước và phân bón
Bón phân không hợp lí.
Ngập úng , vết thương cơ giới.
2. Chế độ chăm sóc.
Ngập úng
III.ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂU TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
*Biện pháp hạn chế:
Dùng giống sạch bệnh , giống kháng sâu bệnh, xử lí hạt giống trước khi gieo trồng.
Chề độ chăm sóc hợp lí.
Xử lí hạt giống
IV.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Dịch rầy nâu ở lúa.
IV.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
1. Ổ dịch.
Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra trên đồng ruộng.
2. Điều kiện để sâu , bệnh phát triển thành dịch
NGU?N SU B?NH H?I
- Có sẵn trên ruộng hay hạt giống cây con bị nhiễm bệnh
- Thuận lợi
cho sâu, bệnh
Thừa hoặc thiếu
dinh dưỡng
KHÍ HẬU
ĐẤT ĐAI
- Có đủ thức ăn
CHẾ ĐỘ
CHĂM SÓC
- Thừa nu?c.
- Ngập úng.
- Vết thương
cơ giới.
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
Dịch rầy nâu ở lúa.
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
*Biện pháp:
III.ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH.
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
*Biện pháp:
-Theo thống kê của Tổ chức Nông lương – Liên hiệp quốc (FAO) , tổn thương do sâu, bệnh và cỏ dại gây ra lên tới 20->25% , có khi tới 30% tổng sản lượngcây trồng nông nghiệp.
-Theo tính toán của H.H. Cramer , tổn thất do sâu gây ra hàng năm khoảng 29,7 tỉ USD, do bệnh gây ra là 24,8 tỉ USD và cỏ dại là 20,4 tỉ USD.
Ở Tiền Giang (năm 2017)
Rầy nâu: tổng diện tích nhiễm trong vụ là: 5.547 ha, tăng 2.569 ha so với cùng kỳ năm trước.
Bệnh cháy lá (đạo ôn): tổng diện tích xuất hiện trong vụ là 1.973 ha, tăng 452 ha so với cùng kỳ năm trước, cấp bệnh phổ biến 1-5, tỷ lệ bệnh 5-10%.
Muỗi gây lá hành (sâu năn): tổng diện tích nhiễm là 630 ha, xuất hiện chủ yếu trên trà lúa giai đoạn đẻ nhánh tại các huyện Cái Bè và Cai Lậy; trong đó: tỷ lệ hại từ 10-20%: 545 ha, tỷ lệ hại từ 30-40%: 85 ha.
EM CÓ BIẾT
Củng cố, luyện tập
Câu 1: Hãy chọn những câu sai trong các câu sau:
a. Nguồn sâu bệnh chỉ có sẵn trên đồng ruộng
b. Nhiệt độ môi trường chỉ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của sâu hại, không ảnh hưởng tới bệnh hại
c. Khi độ ẩm môi trường cao thì sâu hại sẽ bị khô và chết
d. Sâu bệnh hại chỉ phát triển trên đất thiếu dinh dưỡng
Câu 2: Hãy chọn những câu đúng trong các câu sau:
a. Sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại bắt đầu từ những ổ dịch
b. Chỉ cần có ổ dịch xuất hiện là khắp cánh đồng sẽ bị dịch hại
c. Ổ dịch sẽ phát triển thành dịch hại khi có các điều kiện thuận lợi
d. Khi ổ dịch xuất hiện, cần có biện pháp diệt trừ kịp thời
Củng cố, luyện tập
Bài 15: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG
TÌM TÒI, MỞ RỘNG
- Mỗi nhóm sưu tầm 4 mẫu sâu, 4 mẫu bệnh hại cây trồng .
- Giới thiệu đặc điểm gây hại, đặc điểm hình thái.
- Báo cáo bằng powerpoint.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Quyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)