Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính
Chia sẻ bởi Lê Tấn Thái Bình |
Ngày 11/05/2019 |
178
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Dựa vào kiến thức đã học. Hãy nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa NST giới tính và NST thường.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính:
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
Ở mỗi loài, giới tính được xác định tuỳ thuộc vào sự có mặt của cặp NST giới tính trong tế bào.
Ví dụ:
- Ở người: XX nữ; XY nam.
- Ở gà (chim): XY gà mái; XX gà trống.
- Ở châu chấu: XX con cái; XO con đực.
NST giới tính, ngoài việc quy định tính đực, cái; còn có các gen quy định các tính trạng thường. Sự di truyền của các gen này gọi là sự di truyền liên kết với giới tính.
Vùng không tương đồng trên NST Y
Vùng không tương đồng trên NST X
Sự phân hoá các đoạn trên cặp NST XY của người
Bộ NST của người (nam)
Bộ NST của ruồi giấm
1.1 Thí nghiệm của Moocgan.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Xét phép lai thuận:
+ TLPLKH F2 là 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng = 2gt x 2gt. Do đó màu mắt được chi phối bởi một cặp gen; trong đó mắt đỏ là tính trạng trội (W), mắt trắng là tính trạng lặn (w).
+ Nếu các gen nằm trên NST thường thì ruồi mắt trắng F2 không thể toàn là ruồi đực. Do đó gen quy định màu mắt phải nằm trên NST giới tính.
1.1 Thí nghiệm của Moocgan.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Xét phép lai thuận:
+ TLPLKH F2 là 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng = 2gt x 2gt. Do đó màu mắt được chi phối bởi một cặp gen; trong đó mắt đỏ là tính trạng trội (W), mắt trắng là tính trạng lặn (w).
+ Nếu các gen nằm trên NST thường thì ruồi mắt trắng F2 không thể toàn là ruồi đực. Do đó gen quy định màu mắt phải nằm trên NST giới tính.
- Xét phép lai nghịch:
+ Vì cả ruồi đực và ruồi cái đều có mắt trắng. Nên gen quy định màu mắt phải nằm trên NST giới tính X.
- Quy ước gen: W mắt đỏ, w mắt trắng.
- Kiểu gen có thể có:
+ Ruồi cái: mắt đỏ - XWXW, XWXw; mắt trắng – XwXw.
+ Ruồi đực: mắt đỏ - XWY; mắt trắng – XwY.
+ Phép lai thuận:
P:
F1:
F2:
X
W
W
W
w
w
W
w
W
W
w
w
w
W
w
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Sơ đồ lai:
P:
F1:
F2:
X
w
w
W
w
W
w
W
w
w
w
W
w
w
W
+ Phép lai thuận:
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Sơ đồ lai:
+ Phép lai nghịch:
1.1 Thí nghiệm của Moocgan.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
1.3 Kết luận:
Bệnh, tật do gen nằm trên NST giới tính X được di truyền chéo. (ông ngoại – mẹ - con trai).
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
2. Gen trên NST giới tính Y.
a. Một số ví dụ:
Người bố có túm lông trên vành tai hoặc tật dính ngón tay số 2 và 3 sẽ truyền tất cả các tính trạng này cho con các con trai của mình, còn con gái thì không.
b. Giải thích: gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X. => Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
c. Đặc điểm di truyền của NST Y:
Di truyền thẳng: tính trạng có từ dố truyền tiếp cho con trai.
- Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ, từ đó điều kiển tỷ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi. (tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ)
- Phát hiện được bệnh di truyền do rối loạn cơ chế phân ly.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
2. Gen trên NST giới tính Y.
III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯƠNG DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
Sơ đồ bệnh máu khó đông (gen nằm trên NST X)
I
II
III
Tật đính ngón thứ 2 và 3 (túm lông trên vành tai)
I
II
III
P:
Mắt đỏ
Mắt trắng
F1:
100% mắt đỏ
F2:
3 m?t d?
X
X
Lai thuận
Lai nghịch
Hội chứng túm lông trên vành tai.
Tật tay dính ngón số 2 và 3
Những điểm khác nhau cơ bản giữa NST thường và NST giới tính:
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
Ở mỗi loài, giới tính được xác định tuỳ thuộc vào sự có mặt của cặp NST giới tính trong tế bào.
Ví dụ:
- Ở người: XX nữ; XY nam.
- Ở gà (chim): XY gà mái; XX gà trống.
- Ở châu chấu: XX con cái; XO con đực.
NST giới tính, ngoài việc quy định tính đực, cái; còn có các gen quy định các tính trạng thường. Sự di truyền của các gen này gọi là sự di truyền liên kết với giới tính.
Vùng không tương đồng trên NST Y
Vùng không tương đồng trên NST X
Sự phân hoá các đoạn trên cặp NST XY của người
Bộ NST của người (nam)
Bộ NST của ruồi giấm
1.1 Thí nghiệm của Moocgan.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Xét phép lai thuận:
+ TLPLKH F2 là 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng = 2gt x 2gt. Do đó màu mắt được chi phối bởi một cặp gen; trong đó mắt đỏ là tính trạng trội (W), mắt trắng là tính trạng lặn (w).
+ Nếu các gen nằm trên NST thường thì ruồi mắt trắng F2 không thể toàn là ruồi đực. Do đó gen quy định màu mắt phải nằm trên NST giới tính.
1.1 Thí nghiệm của Moocgan.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Xét phép lai thuận:
+ TLPLKH F2 là 3 mắt đỏ: 1 mắt trắng = 2gt x 2gt. Do đó màu mắt được chi phối bởi một cặp gen; trong đó mắt đỏ là tính trạng trội (W), mắt trắng là tính trạng lặn (w).
+ Nếu các gen nằm trên NST thường thì ruồi mắt trắng F2 không thể toàn là ruồi đực. Do đó gen quy định màu mắt phải nằm trên NST giới tính.
- Xét phép lai nghịch:
+ Vì cả ruồi đực và ruồi cái đều có mắt trắng. Nên gen quy định màu mắt phải nằm trên NST giới tính X.
- Quy ước gen: W mắt đỏ, w mắt trắng.
- Kiểu gen có thể có:
+ Ruồi cái: mắt đỏ - XWXW, XWXw; mắt trắng – XwXw.
+ Ruồi đực: mắt đỏ - XWY; mắt trắng – XwY.
+ Phép lai thuận:
P:
F1:
F2:
X
W
W
W
w
w
W
w
W
W
w
w
w
W
w
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Sơ đồ lai:
P:
F1:
F2:
X
w
w
W
w
W
w
W
w
w
w
W
w
w
W
+ Phép lai thuận:
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
- Sơ đồ lai:
+ Phép lai nghịch:
1.1 Thí nghiệm của Moocgan.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
1.2 Giải thích kết quả thí nghiệm
1.3 Kết luận:
Bệnh, tật do gen nằm trên NST giới tính X được di truyền chéo. (ông ngoại – mẹ - con trai).
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
2. Gen trên NST giới tính Y.
a. Một số ví dụ:
Người bố có túm lông trên vành tai hoặc tật dính ngón tay số 2 và 3 sẽ truyền tất cả các tính trạng này cho con các con trai của mình, còn con gái thì không.
b. Giải thích: gen quy định tính trạng nằm trên NST Y, không có alen tương ứng trên NST X. => Di truyền cho tất cả cơ thể mang kiểu gen XY trong dòng họ.
c. Đặc điểm di truyền của NST Y:
Di truyền thẳng: tính trạng có từ dố truyền tiếp cho con trai.
- Sớm phát hiện được giới đực, cái từ nhỏ, từ đó điều kiển tỷ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi. (tạo ra nhiều tằm đực vì tằm đực cho nhiều tơ)
- Phát hiện được bệnh di truyền do rối loạn cơ chế phân ly.
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH.
II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
1. Gen trên NST giới tính X.
2. Gen trên NST giới tính Y.
III. Ý NGHĨA CỦA HIỆN TƯƠNG DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH.
Sơ đồ bệnh máu khó đông (gen nằm trên NST X)
I
II
III
Tật đính ngón thứ 2 và 3 (túm lông trên vành tai)
I
II
III
P:
Mắt đỏ
Mắt trắng
F1:
100% mắt đỏ
F2:
3 m?t d?
X
X
Lai thuận
Lai nghịch
Hội chứng túm lông trên vành tai.
Tật tay dính ngón số 2 và 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tấn Thái Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)