Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính
Chia sẻ bởi Vũ Kim Phượng |
Ngày 11/05/2019 |
179
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Giải thích cơ sở TB học của hiện tượng liên kết gen hoàn toàn?
2. Giải thích cơ sở TB học của hiện tượng liên kết gen không hoàn toàn?
Bài 15
DI TRUYỀN
LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
SINH HỌC 12 NÂNG CAO
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Bộ NST của người
NST giới tính là gì?
Bộ NST của người
Là NST mang gen qui định giới tính
Một số kiểu NST xác định giới tính:
Sự phân hoá các đoạn trên cặp NST
giới tính XY của người
Đoạn tương đồng
Đoạn không tương đồng
II. GEN TRÊN NST X
Phép lai thuận
Phép lai nghịch
ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN DO GEN LẶN NẰM TRÊN NST X
Phép lai thuận và nghịch cho kết quả khác nhau.
Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới, tính trạng lặn biểu hiện ở giới XY nhiều hơn XX.
Có hiện tượng di truyền chéo:
Phép lai nghịch: tính trạng của mẹ truyền cho con đực, tính trạng của bố truyền cho con cái.
Phép lai thuận: gen lặn từ ông ngoại truyền cho mẹ rồi được biểu hiện ở con trai.
VD. Ở người, bệnh mù màu và máu khó đông là bệnh của nam giới, đúng hay sai? Giải thích.
Ở người, bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X.
Nữ giới: XmXm bị bệnh
Nam giới: XmY bị bệnh
!
SAI
III. GEN TRÊN NST Y
VD. Ở người, gen qui định tật dính ngón tay thứ 2 và 3 nằm ở đoạn không tương đồng trên NST Y.
Sơ đồ: P. ♀ B.thường XX x ♂ Dính ngón tay XYa
G. X X, Ya
F1. ♀ B.thường XX : ♂ Dính ngón tay XYa
- Đặc điểm di truyền: tính trạng do gen nằm ở đoạn không tương đồng trên Y sẽ di truyền cho 100% số cá thể dị giao tử (di truyền thẳng).
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết giới tính
Gen qui định tính trạng chỉ nằm ở 1 trong 2 NST X hoặc Y.
Giới tính được xác định bởi sự có mặt của các NST X và Y.
Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen tương ứng, dẫn đến sự di truyền tính trạng liên kết với giới tính.
IV. Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
Thực tiễn: sớm phân biệt đực, cái để điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất.
- Gà con mới nở: gà trống XA XA lông vằn ở đầu rõ hơn gà mái XAY.
- Trứng tằm:
+ XA Xa trứng vỏ màu sáng phát triển thành tằm đực
+ XaY trứng vỏ màu sẫm phát triển thành tằm cái
VD. ở gà gen trội R quy định lông vằn, gen r quy định không vằn nằm trên NST X. Để có thể sớm phân biệt trống và mái khi gà mới nở bằng tính trạng trên NST X người ta phải thực hiện phép lai nào?
A. ♂ XRXR x ♀ XrY B. ♂ XrXr x ♀ XRY
C. ♂ XRXr x ♀ XRY D. ♂ XRXr x ♀ XrY
Phân biệt đặc điểm di truyền do gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính.
Phân biệt đặc điểm di truyền do gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính.
Phân biệt đặc điểm di truyền do gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính.
Bài 4, trang 63 SGK
Xm - bị bệnh XM – bình thường
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của
bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người:
A. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở người nam do gen lặn
đột biến không có alen bình thường tương ứng trên Y
B. Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp sẽ làm biểu hiện
ở một nửa số con trai
C. Bố mẹ mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa
số con gái
D. Người nữ khó biểu hiện bệnh do muốn biểu hiện gen bệnh
phải ở trạng thái đồng hợp
Câu 2. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên
NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường
Một người nam bình thường kết hôn với một người nữ
bình thường nhưng có bố mắc bệnh, hkả năng họ sinh
ra được đứa con khoẻ mạnh là bao nhiêu?
A. 75% B. 25% C. 50% D. 100%
Câu 3. Ý nghĩa trong của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là đối với y học là
Giúp phân biệt giới tính của thai nhi ở giai đoạn sớm
Giúp tư vấn di truyền và dự phòng đối với các bệnh di truyền liên kết với giới tính
Giúp hạn chế sự xuất hiện trong trường hợp bất thường của cặp NST giới tính
Giúp hiểu được nguyên nhân và cơ chế gây ra các trường hợp bất thường về số lượng của cặp NST giới tính
1. Giải thích cơ sở TB học của hiện tượng liên kết gen hoàn toàn?
2. Giải thích cơ sở TB học của hiện tượng liên kết gen không hoàn toàn?
Bài 15
DI TRUYỀN
LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
SINH HỌC 12 NÂNG CAO
I. NHIỄM SẮC THỂ GIỚI TÍNH
Bộ NST của người
NST giới tính là gì?
Bộ NST của người
Là NST mang gen qui định giới tính
Một số kiểu NST xác định giới tính:
Sự phân hoá các đoạn trên cặp NST
giới tính XY của người
Đoạn tương đồng
Đoạn không tương đồng
II. GEN TRÊN NST X
Phép lai thuận
Phép lai nghịch
ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN DO GEN LẶN NẰM TRÊN NST X
Phép lai thuận và nghịch cho kết quả khác nhau.
Tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới, tính trạng lặn biểu hiện ở giới XY nhiều hơn XX.
Có hiện tượng di truyền chéo:
Phép lai nghịch: tính trạng của mẹ truyền cho con đực, tính trạng của bố truyền cho con cái.
Phép lai thuận: gen lặn từ ông ngoại truyền cho mẹ rồi được biểu hiện ở con trai.
VD. Ở người, bệnh mù màu và máu khó đông là bệnh của nam giới, đúng hay sai? Giải thích.
Ở người, bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X.
Nữ giới: XmXm bị bệnh
Nam giới: XmY bị bệnh
!
SAI
III. GEN TRÊN NST Y
VD. Ở người, gen qui định tật dính ngón tay thứ 2 và 3 nằm ở đoạn không tương đồng trên NST Y.
Sơ đồ: P. ♀ B.thường XX x ♂ Dính ngón tay XYa
G. X X, Ya
F1. ♀ B.thường XX : ♂ Dính ngón tay XYa
- Đặc điểm di truyền: tính trạng do gen nằm ở đoạn không tương đồng trên Y sẽ di truyền cho 100% số cá thể dị giao tử (di truyền thẳng).
Cơ sở tế bào học của hiện tượng di truyền liên kết giới tính
Gen qui định tính trạng chỉ nằm ở 1 trong 2 NST X hoặc Y.
Giới tính được xác định bởi sự có mặt của các NST X và Y.
Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính trong giảm phân và thụ tinh dẫn đến sự phân li và tổ hợp của các gen tương ứng, dẫn đến sự di truyền tính trạng liên kết với giới tính.
IV. Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
Thực tiễn: sớm phân biệt đực, cái để điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất.
- Gà con mới nở: gà trống XA XA lông vằn ở đầu rõ hơn gà mái XAY.
- Trứng tằm:
+ XA Xa trứng vỏ màu sáng phát triển thành tằm đực
+ XaY trứng vỏ màu sẫm phát triển thành tằm cái
VD. ở gà gen trội R quy định lông vằn, gen r quy định không vằn nằm trên NST X. Để có thể sớm phân biệt trống và mái khi gà mới nở bằng tính trạng trên NST X người ta phải thực hiện phép lai nào?
A. ♂ XRXR x ♀ XrY B. ♂ XrXr x ♀ XRY
C. ♂ XRXr x ♀ XRY D. ♂ XRXr x ♀ XrY
Phân biệt đặc điểm di truyền do gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính.
Phân biệt đặc điểm di truyền do gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính.
Phân biệt đặc điểm di truyền do gen nằm trên NST thường và gen nằm trên NST giới tính.
Bài 4, trang 63 SGK
Xm - bị bệnh XM – bình thường
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của
bệnh di truyền do gen lặn liên kết với NST giới tính X ở người:
A. Bệnh có xu hướng dễ biểu hiện ở người nam do gen lặn
đột biến không có alen bình thường tương ứng trên Y
B. Mẹ mang gen bệnh ở trạng thái dị hợp sẽ làm biểu hiện
ở một nửa số con trai
C. Bố mẹ mang gen bệnh sẽ truyền gen bệnh cho một nửa
số con gái
D. Người nữ khó biểu hiện bệnh do muốn biểu hiện gen bệnh
phải ở trạng thái đồng hợp
Câu 2. Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên
NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường
Một người nam bình thường kết hôn với một người nữ
bình thường nhưng có bố mắc bệnh, hkả năng họ sinh
ra được đứa con khoẻ mạnh là bao nhiêu?
A. 75% B. 25% C. 50% D. 100%
Câu 3. Ý nghĩa trong của hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là đối với y học là
Giúp phân biệt giới tính của thai nhi ở giai đoạn sớm
Giúp tư vấn di truyền và dự phòng đối với các bệnh di truyền liên kết với giới tính
Giúp hạn chế sự xuất hiện trong trường hợp bất thường của cặp NST giới tính
Giúp hiểu được nguyên nhân và cơ chế gây ra các trường hợp bất thường về số lượng của cặp NST giới tính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Kim Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)