Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính
Chia sẻ bởi Phạm Hồng Thái |
Ngày 11/05/2019 |
191
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
=1=
mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Nêu được đặc điểm cấu tạo và chức năng của cặp NST giới tính XY và cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật.
Phân tích và giải tích được kết quả thí nghiệm của Moocgan.
Nêu được bản chất của sự di truyền liên kết với giới tính: sự di truyền của gen trên NST X và trên NST Y.
Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
2. Về kỹ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
3. Về thái độ:
Có thái độ đúng đắn trong điều chỉnh giới tính của vật nuôi và điều chỉnh sinh sản ở người với vấn đề KHH-GĐ.
=2=
Kiểm tra bài cũ:
Khi nghiên cứu trên ruồi giấm, Moocgan còn phát hiện ra quy luật di truyền nào?
=3=
Bài 15:
di truyền liên kết với giới tính
Sự di truyền giới tính do yếu tố nào quy định?
Các gen nằm trên NST giới tính di truyền theo quy luật nào?
=4=
Quan sát hình sau đây và dựa vào thông tin mục I SGK hãy cho biết:
- Đặc điểm của NST giới tính?
- Cơ chế di truyền giới tính ở các loài và cho ví dụ?
bộ nst ở người và ở ruồi giấm
Nữ Nam
Cái Đực
=5=
Hãy quan sát hình sau đây và dựa vào thông tin mục I SGK hã cho biết:
- Đặc điểm của NST giới tính?
- Cơ chế di truyền giới tính ở các loài và cho ví dụ?
Sự phân hoá các đoạn trên NST giới tính
NST giới tính ở Người
NST giới tính ở Ruồi giấm
=6=
I- Nhiễm sắc thể giới tính:
* Thành phần gen trên NST giới tính:
Các gen quy định giới tính: đực, cái.
Các gen quy định các tính trạng thường (gọi là các gen di truyền liên kết với giới tính).
* Sự phân hoá các vùng cấu trúc:
Vùng tương đồng: là các đoạn mang gen tồn tại thành từng cặp tương ứng (alen) trên NST X và Y có khả năng bắt cặp (tiếp hợp).
Vùng không tương đồng: phần còn lại của NST X và Y không bắt cặp với nhau, do gen trên X không có gen tương ứng trên Y hoặc ngược lại.
=7=
* Hệ thống X-Y :
Các hệ thống xác định giới tính
=8=
=9=
* Kiểu ZZ- Z : (ong..)
=10=
Cơ chế xác định giới tinh ở người:
=11=
* Cơ chế xác định giới tính:
Giống cái: XX và giống đực: XY như: người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me, ...
Giống cái: XY và giống đực: XX như: chim, lưỡng cư, bò sát, dâu tây, ...
Giống cái: XX và giống đực: XO như châu chấu, bọ xít.
I- Nhiễm sắc thể giới tính:
Sự di truyền giới tính tuân theo cơ chế nào? Hãy hoàn thành 2 bài tập sau:
=12=
Bài tập:
Bài tập 1:
P: XX x XY
Xác định tỉ lệ kiểu gen
Kiểu hình ở F1 ?
Bài tập 2:
P: XX x X0
Xác định tỉ lệ kiểu gen
Kiểu hình ở F1 ?
Giao tử P:
X
X
XX
XY
1 : 1
Y
X
O
X
XX
XO
1 : 1
=13=
Ngoài các gen quy định giới tính di truyền xác định giới tính thì các gen quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính di truyền theo quy luật nào?
=14=
- Hãy quan sát thí nghiệm sau đây của Moocgan và giải thích sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm.
- Em có nhận xét gì về sự khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch? Từ phép lai thuận và phép lai nghịch rút ra kết luận gì?
- Trong thí nghiệm trên có gì khác so với sự khác nhau về phép lai thuận nghịch trong thí nghiệm của Men - đen.
=15=
Lai nghịch
Pt/c: x
F1: x
F2:
Thí nghiệm của Moocgan:
Lai thuận
Pt/c: x
F1: x
F2:
=16=
1. Giải thích thí nghiệm:
Từ phép lai thuận cho thấy màu mắt đỏ là trội hoàn toàn so với màu mắt trắng.
Quy ước: gen W quy định mắt đỏ, gen w quy định mắt trắng.
Từ phép lai nghịch cho thấy tỷ lệ mắt đỏ/mắt trắng = 1/1 giống kết quả phép lai phân tích chứng tỏ ruồi đực mắt đỏ thuần chủng chỉ cho 1 giao tử mang NST chứa gen W còn một giao tử mang NST không có gen W, điều này chứng tỏ gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X nên ở con đực mắt đỏ (XY) không có alen trên Y.
ii- gen trên nst x:
Từ cách giải thích trên, hãy viết sơ đồ lai chứng minh.
=17=
Lai nghịch
Pt/c: x
GP
F1: x
GF1
F2:
2. Cơ sở tế bào học:
Lai thuận
Pt/c: x
GP
F1: x
GF1
F2:
=18=
Từ sơ đồ lai trên, hãy nêu quy luật di truyền của các gen liên kết với NST giới tính X.
3. Quy luật di truyền gen liên kết trên NST X:
Tính trạng do gen liên kết trên NST X di truyền chéo: tính trạng của mẹ truyền cho con đực (XY) còn tính trạng của bố truyền cho con cái (XX).
Tính trạng lặn phân bố không đều ở phép lai thuận (chỉ biểu hiện ở giới XY) và phân bố đồng đều ở pháp lai nghịch.
Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau và phân bố không đều ở hai giới đực cái.
Hãy nêu một số ví dụ thực tiễn ở người về sự di truyền các gen trên NST giới tính X.
=19=
Vậy gen nằm trên NST Y di truyền theo quy luật nào? Hãy lấy ví dụ và viết sơ đồ lai chứng minh.
Các gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y di truyền theo quy luật nào? Vì sao?
=20=
Sự di truyền liên kết với giới tính có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất? Lấy một số ví dụ mà em biết trong thực tiễn?
=21=
Củng cố bài học:
Dựa vào sơ đồ phả hệ sau để rút ra quy luật di truyền bệnh mù màu đỏ và lục ở người, đồng thời xác định kiểu gen của các người trong gia đình đó.
XMY
XMXm
XmY
XMXm
XmY
XMXm
XmXm
=22=
Củng cố bài học:
Vậy khi các gen lặn nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính thì kết quả phép lai như thế nào? Hãy quan sát sơ đồ sau và rút ra kết luận.
Lai thuận
Pt/c Ruồi lông dài x Ruồi lông ngắn
XAXA XaYa
Gp XA Xa , Ya
F1 1 XAXa : 1 XAYa (100% lông dài)
GF1 XA, Xa XA, Ya
F2 1 XAXA : 1 XAXa : 1 XAYa : 1 XaYa
KH: 75% ruồi lông dài và 25% ruồi lông ngắn. Giới tính?
=23=
Củng cố bài học:
Vậy khi các gen lặn nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính thì kết quả phép lai như thế nào? Hãy quan sát sơ đồ sau và rút ra kết luận.
Lai nghịch
Pt/c Ruồi lông ngắn x Ruồi lông dài
XaXa XAYA
Gp Xa XA , YA
F1 1 XAXa : 1 XaYA (100% lông dài)
GF1 XA, Xa Xa, YA
F2 1 XAXa : 1 XaXa : 1 XAYA : 1 XaYA
KH: 75% ruồi lông dài và 25% ruồi lông ngắn. Giới tính?
mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Nêu được đặc điểm cấu tạo và chức năng của cặp NST giới tính XY và cơ chế xác định giới tính ở các loài sinh vật.
Phân tích và giải tích được kết quả thí nghiệm của Moocgan.
Nêu được bản chất của sự di truyền liên kết với giới tính: sự di truyền của gen trên NST X và trên NST Y.
Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
2. Về kỹ năng:
Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm.
3. Về thái độ:
Có thái độ đúng đắn trong điều chỉnh giới tính của vật nuôi và điều chỉnh sinh sản ở người với vấn đề KHH-GĐ.
=2=
Kiểm tra bài cũ:
Khi nghiên cứu trên ruồi giấm, Moocgan còn phát hiện ra quy luật di truyền nào?
=3=
Bài 15:
di truyền liên kết với giới tính
Sự di truyền giới tính do yếu tố nào quy định?
Các gen nằm trên NST giới tính di truyền theo quy luật nào?
=4=
Quan sát hình sau đây và dựa vào thông tin mục I SGK hãy cho biết:
- Đặc điểm của NST giới tính?
- Cơ chế di truyền giới tính ở các loài và cho ví dụ?
bộ nst ở người và ở ruồi giấm
Nữ Nam
Cái Đực
=5=
Hãy quan sát hình sau đây và dựa vào thông tin mục I SGK hã cho biết:
- Đặc điểm của NST giới tính?
- Cơ chế di truyền giới tính ở các loài và cho ví dụ?
Sự phân hoá các đoạn trên NST giới tính
NST giới tính ở Người
NST giới tính ở Ruồi giấm
=6=
I- Nhiễm sắc thể giới tính:
* Thành phần gen trên NST giới tính:
Các gen quy định giới tính: đực, cái.
Các gen quy định các tính trạng thường (gọi là các gen di truyền liên kết với giới tính).
* Sự phân hoá các vùng cấu trúc:
Vùng tương đồng: là các đoạn mang gen tồn tại thành từng cặp tương ứng (alen) trên NST X và Y có khả năng bắt cặp (tiếp hợp).
Vùng không tương đồng: phần còn lại của NST X và Y không bắt cặp với nhau, do gen trên X không có gen tương ứng trên Y hoặc ngược lại.
=7=
* Hệ thống X-Y :
Các hệ thống xác định giới tính
=8=
=9=
* Kiểu ZZ- Z : (ong..)
=10=
Cơ chế xác định giới tinh ở người:
=11=
* Cơ chế xác định giới tính:
Giống cái: XX và giống đực: XY như: người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me, ...
Giống cái: XY và giống đực: XX như: chim, lưỡng cư, bò sát, dâu tây, ...
Giống cái: XX và giống đực: XO như châu chấu, bọ xít.
I- Nhiễm sắc thể giới tính:
Sự di truyền giới tính tuân theo cơ chế nào? Hãy hoàn thành 2 bài tập sau:
=12=
Bài tập:
Bài tập 1:
P: XX x XY
Xác định tỉ lệ kiểu gen
Kiểu hình ở F1 ?
Bài tập 2:
P: XX x X0
Xác định tỉ lệ kiểu gen
Kiểu hình ở F1 ?
Giao tử P:
X
X
XX
XY
1 : 1
Y
X
O
X
XX
XO
1 : 1
=13=
Ngoài các gen quy định giới tính di truyền xác định giới tính thì các gen quy định tính trạng thường nằm trên NST giới tính di truyền theo quy luật nào?
=14=
- Hãy quan sát thí nghiệm sau đây của Moocgan và giải thích sự di truyền màu mắt ở ruồi giấm.
- Em có nhận xét gì về sự khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch? Từ phép lai thuận và phép lai nghịch rút ra kết luận gì?
- Trong thí nghiệm trên có gì khác so với sự khác nhau về phép lai thuận nghịch trong thí nghiệm của Men - đen.
=15=
Lai nghịch
Pt/c: x
F1: x
F2:
Thí nghiệm của Moocgan:
Lai thuận
Pt/c: x
F1: x
F2:
=16=
1. Giải thích thí nghiệm:
Từ phép lai thuận cho thấy màu mắt đỏ là trội hoàn toàn so với màu mắt trắng.
Quy ước: gen W quy định mắt đỏ, gen w quy định mắt trắng.
Từ phép lai nghịch cho thấy tỷ lệ mắt đỏ/mắt trắng = 1/1 giống kết quả phép lai phân tích chứng tỏ ruồi đực mắt đỏ thuần chủng chỉ cho 1 giao tử mang NST chứa gen W còn một giao tử mang NST không có gen W, điều này chứng tỏ gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X nên ở con đực mắt đỏ (XY) không có alen trên Y.
ii- gen trên nst x:
Từ cách giải thích trên, hãy viết sơ đồ lai chứng minh.
=17=
Lai nghịch
Pt/c: x
GP
F1: x
GF1
F2:
2. Cơ sở tế bào học:
Lai thuận
Pt/c: x
GP
F1: x
GF1
F2:
=18=
Từ sơ đồ lai trên, hãy nêu quy luật di truyền của các gen liên kết với NST giới tính X.
3. Quy luật di truyền gen liên kết trên NST X:
Tính trạng do gen liên kết trên NST X di truyền chéo: tính trạng của mẹ truyền cho con đực (XY) còn tính trạng của bố truyền cho con cái (XX).
Tính trạng lặn phân bố không đều ở phép lai thuận (chỉ biểu hiện ở giới XY) và phân bố đồng đều ở pháp lai nghịch.
Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau và phân bố không đều ở hai giới đực cái.
Hãy nêu một số ví dụ thực tiễn ở người về sự di truyền các gen trên NST giới tính X.
=19=
Vậy gen nằm trên NST Y di truyền theo quy luật nào? Hãy lấy ví dụ và viết sơ đồ lai chứng minh.
Các gen nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính X và Y di truyền theo quy luật nào? Vì sao?
=20=
Sự di truyền liên kết với giới tính có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất? Lấy một số ví dụ mà em biết trong thực tiễn?
=21=
Củng cố bài học:
Dựa vào sơ đồ phả hệ sau để rút ra quy luật di truyền bệnh mù màu đỏ và lục ở người, đồng thời xác định kiểu gen của các người trong gia đình đó.
XMY
XMXm
XmY
XMXm
XmY
XMXm
XmXm
=22=
Củng cố bài học:
Vậy khi các gen lặn nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính thì kết quả phép lai như thế nào? Hãy quan sát sơ đồ sau và rút ra kết luận.
Lai thuận
Pt/c Ruồi lông dài x Ruồi lông ngắn
XAXA XaYa
Gp XA Xa , Ya
F1 1 XAXa : 1 XAYa (100% lông dài)
GF1 XA, Xa XA, Ya
F2 1 XAXA : 1 XAXa : 1 XAYa : 1 XaYa
KH: 75% ruồi lông dài và 25% ruồi lông ngắn. Giới tính?
=23=
Củng cố bài học:
Vậy khi các gen lặn nằm trên vùng tương đồng của NST giới tính thì kết quả phép lai như thế nào? Hãy quan sát sơ đồ sau và rút ra kết luận.
Lai nghịch
Pt/c Ruồi lông ngắn x Ruồi lông dài
XaXa XAYA
Gp Xa XA , YA
F1 1 XAXa : 1 XaYA (100% lông dài)
GF1 XA, Xa Xa, YA
F2 1 XAXa : 1 XaXa : 1 XAYA : 1 XaYA
KH: 75% ruồi lông dài và 25% ruồi lông ngắn. Giới tính?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồng Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)