Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính
Chia sẻ bởi Lưu Văn Phứớc |
Ngày 11/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Di truyền liên kết với giới tính thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ SINH HỌC
KIỂM TRA BÀI CŨ :
D. 1 xám, dài : 1 đen, ngắn
C. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
A. Để xác định sự tương tác giữa các gen
C. Lai phân tích ruồi giấm cái F1 di hợp về 2 cặp gen mang kiểu hình thân xám, cánh dài
Bài 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ
DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST :
a. Nhiễm sắc thể giới tính :
Thế nào là nhiễm sắc thể giới tính ?
- Là loại NST có chứa gen quy định giới tính (có thể chứa các gen khác)
- Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặp XY có vùng tương đồng có vùng không tương đồng
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST :
Ở người kiểu NST giới tính của nam và nữ là như thế nào ?
XX
XY
- Con đực
Con cái
Chim, bò sát, ếch nhái, cá, bướm
XY
XX
Nam/đực
Nữ/cái
Người, ĐV có vú, ruồi giấm ..
Kiểu NST
Giới tính
Loài sinh vật
Ngoài kiểu NST giới tính trên còn có kiểu NST giới tính nào ?
XX
XO
- Con đực
Con cái
Bọ nhậy ...
XO
XX
Con đực
Con cái
Châu chấu, ong, kiến, rệp, bọ xít .
Kiểu NST
Giới tính
Loài sinh vật
* Kiểu XX, XY :
* Kiểu XX, XO :
* Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST ở người :
P : Mẹ XX x Bố XY
G :
F :
X
X : Y
1 XX
50% con gái : 50% con trai
(giới đồng giao) (giới dị giao)
: 1 XY
* Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST ở châu chấu :
P : Con cái XX x Con đực XO
G : X X : O
F : 1 XX : 1 XO
50% con cái : 50% con đực
Thoâng tin : Xác định giới tính do điều kiện môi trường
- Loài giun biển Bonellia viridis, các ấu trùng xuất hiện sau khi được thụ tinh sống tự do phaùt trieån thaønh con caùi hoặc bám kí sinh vào tử cung con cai thì phat trien thành con đực.
- Cây Arisaema japonica, yếu tố quyết định giới tính là trọng lượng củ : những củ to nhất và chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất sinh ra cây có hoa cái, trong khi đó các củ gầy chỉ cho cây có hoa đực.
Gregor Mendel
(1822 – 1884)
Kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Moocgan có điểm gì khác so với kết quả thí nghiệm của Menđen ?
2. Di truyền liên kết với giới tính :
a. Gen trên nhiễm sắc thể X :
* Thí nghiệm của Moocgan :
Lai thuận :
P : cái mắt đỏ đực mắt trắng
F1 : 100% mắt đỏ
F2 : 100% cái mắt đỏ :
50% đực mắt trắng : 50% đực mắt đỏ
Kiểu hình : 3 đỏ : 1 trắng (đực)
Lai nghịch :
P : cái mắt trắng đực mắt đỏ
F1 : 100% cái mắt đỏ : 100% đực mắt trắng
F2 : 50% cái mắt đỏ : 50% cái mắt trắng
50% đực mắt đỏ : 50% đực mắt trắng
Kiểu hình : 1 đỏ : 1 trắng
* Nhận xét thí nghiệm của Moocgan :
- Kết quả của 2 phép lai thuận - nghịch, khác nhau
- Sự phân bố tính trạng màu mắt không đồng đều ở 2 giới
* Giải thích thí nghiệm của Moocgan :
Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y. Vì vậy ở cá thể đực (XY) chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình
G :
F1 :
: 100 %
mắt đỏ
X
GF1 :
F2 :
Hãy nhận xét sự di truyền của tính trạng mắt trắng trong phép lai thuận.
- Từ đó hãy nêu đặc điểm di truyền của gen trên NST X.
2. Di truyền liên kết với giới tính :
a. Gen trên nhiễm sắc thể X :
* Thí nghiệm của Moocgan :
Lai thuận :
P : cái mắt đỏ đực mắt trắng
F1 : 100% mắt đỏ
F2 : 100% cái mắt đỏ :
50% đực mắt trắng : 50% đực mắt đỏ
Kiểu hình : 3 đỏ : 1 trắng (đực)
Lai nghịch :
P : cái mắt trắng đực mắt đỏ
F1 : 100% cái mắt đỏ : 100% đực mắt trắng
F2 : 50% cái mắt đỏ : 50% cái mắt trắng
50% đực mắt đỏ : 50% đực mắt trắng
Kiểu hình : 1 đỏ : 1 trắng
* Nhận xét thí nghiệm của Moocgan :
- Kết quả của 2 phép lai thuận - nghịch, khác nhau
- Sự phân bố tính trạng màu mắt không đồng đều ở 2 giới
* Giải thích thí nghiệm của Moocgan :
Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y. Vì vậy ở cá thể đực (XY) chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình
* Đặc điểm di truyền của gen trên NSTX :
Di truyền chéo : gen qui định tính trạng từ bố (mẹ) có kiểu NST XY sẽ truyền cho con có kiểu NST XX và ngược lại.
Ví dụ : Ở người có gen gây bệnh máu khó đông, bệnh mù màu.
b. Gen trên nhiễm sắc thể Y :
Nêu ví dụ về một vài tính trạng do gen trên nhiễm sắc thể Y qui định.
Ví dụ : + Tính trạng có túm lông trên vành tai ở người
+ Tính trạng dính ngón tay (màng giữa ngón) ở người.
P : Mẹ không bị tật ? Bố có túm lông vành tai
XX XYa
G : X X , Ya
F1 : 1 XX : 1 XYa (100% con trai có túm lông vành tai)
Nếu người con trai XYa lấy vợ không bị tật này thì xác suất sinh con trai, con gái của họ bị tật túm lông vành tai là bào nhiêu ? Giải thích.
Xác suất sinh con trai bị tật này là 100%, Con gái là 0%
Vì con trai luôn luôn nhận giao tử Ya từ bố nên tính trạng này luôn được biểu hiện.
Còn con gái không nhận giao tử Ya của bố nên không bị tật.
Hãy nhận xét sự di truyền của tính trạng này đối với 2 giới ở người.
- Từ đó hãy nêu đặc điểm di truyền của gen trên NST Y
* Đặc điểm di truyền của gen trên NSTY :
Di truyền thẳng : gen qui định tính trạng từ bố (mẹ) có kiểu NST XY chỉ truyền cho con có kiểu NST XY
c. Ý nghĩa của di truyền của liên kết giới tính :
Hãy cho biết ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính trong đời sống và sản xuất chăn nuôi, trồng trọt. Nêu một số ví dụ minh hoạ.
Nhận dạng được đực cái ở giai đoạn sớm để phân loại tiện cho việc chăn nuôi.
- Ví dụ : + Trong chăn nuôi tằm, phân loại tằm đực để thu năng suất tơ cao.
+ Trong chăn nuôi gà, phân đàn ngay lúc gà mới nở : muốn nuôi lây trứng, chọn gà mái ; muốn phát triển sản lượng , nuôi gà trống
Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn, trồng trọt
- Ví dụ : Trong chăn nuôi tằm, dùng tia rơnghen huỷ nhân của tế bào trứng W để luôn tạo hợp tử ZZ - nở tằm đực cho năng suất tơ cao.
Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hơp của cặp NST giới tính
- Ví dụ : Tơcnơ, Klinfenter, hội chứng 3X, ..
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN : (Di truyền tế bào chất)
1. Thí nghiệm của Coren :
* Nội dung thí nghiệm :
* Nhận xét :
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ
Nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu hình của F1 so với kiểu hình của bố, mẹ trong 2 phép lai thuận và nghịch .
2. Giải thích thí nghiệm :
Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ tuyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc trong lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng
Hiện tượng di truyền này được giải thích như thế nào ?
* Đặc điểm di truyền ngoài nhân :
- Di truyền theo dòng mẹ có nghĩa là đời con luôn có kiểu hình của mẹ.
- Ví dụ : Ở người chứng động kinh luôn được di truyền từ mẹ sang con
(do đột biến điểm của gen trong ti thể)
Đặc điểm di truyền ngoài nhân ?
CỦNG CỐ :
1. Phân biệt đặc điểm di truyền của các gen trên NST thường, NST giới tính và gen trong tế bào chất ? (Bằng cách thảo luận nhóm 2 phút để hoàn thành bảng sau) :
Di truyền theo dòng mẹ
Di truyền thẳng
Di truyền chéo
Theo quy luật PLĐL
Đặc điểm di truyền
Khác nhau
Khác nhau
Khác nhau
Giống nhau
KQ lai thuận nghịch
NST Y
NST X
Gen trong TBC (trong ti thể và lục lạp)
Gen trên NST giới tính
Gen trên
NST thường
Chỉ tiêu
so sánh
2. Từ kết quả trên hãy đưa ra phương pháp xác định một tính trạng nào đó là do gen trên NST X hay trên NST Y hoặc do gen trên NST thường hay do gen trong tế bào chất qui định
Dùng phương pháp lai thuận nghịch :
- Nếu kết quả giống nhau thì gen quy định tính trạng nằm trên NST thường
- Nếu kết quả khác nhau và có sự di truyền chéo thì gen quy định tính trạng nằm trên NST X
- Nếu kết quả khác nhau và có sự di truyền thẳng (chỉ biểu hiện ở 1 giới) thì gen quy định tính trạng nằm trên NST Y
- Nếu kết quả khác nhau và con luôn luôn giống mẹ thì gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất
Ơ người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết xác suất sinh con trai khoẻ mạnh trong 2 gia đình sau là bao nhiêu ?
Gia đình thứ I Gia đình thứ II
P : Mẹ khoẻ mạnh x Bố mù màu P : Mẹ mù màu x Bố khoẻ mạnh (dị hợp)
F : ? F ?
- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài trong SGK trang 53 và 54.
- Đọc phần em có biết để biết thêm thông tin
- Chuẩn bị bài 13. Anh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen :
+ Giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình. Ý nghĩa của mối quan hệ này trong sản xuất và đời sống ?
+ Thế nào là mức phản ứng ? Cách xác định mức phản ứng
KIỂM TRA BÀI CŨ :
D. 1 xám, dài : 1 đen, ngắn
C. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai
D. các gen trong nhóm liên kết cùng phân li với NST trong quá trình phân bào
A. Để xác định sự tương tác giữa các gen
C. Lai phân tích ruồi giấm cái F1 di hợp về 2 cặp gen mang kiểu hình thân xám, cánh dài
Bài 12. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ
DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN
I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH
1. Nhiễm sắc thể giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST :
a. Nhiễm sắc thể giới tính :
Thế nào là nhiễm sắc thể giới tính ?
- Là loại NST có chứa gen quy định giới tính (có thể chứa các gen khác)
- Cặp NST giới tính XX gồm 2 chiếc tương đồng, cặp XY có vùng tương đồng có vùng không tương đồng
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST :
Ở người kiểu NST giới tính của nam và nữ là như thế nào ?
XX
XY
- Con đực
Con cái
Chim, bò sát, ếch nhái, cá, bướm
XY
XX
Nam/đực
Nữ/cái
Người, ĐV có vú, ruồi giấm ..
Kiểu NST
Giới tính
Loài sinh vật
Ngoài kiểu NST giới tính trên còn có kiểu NST giới tính nào ?
XX
XO
- Con đực
Con cái
Bọ nhậy ...
XO
XX
Con đực
Con cái
Châu chấu, ong, kiến, rệp, bọ xít .
Kiểu NST
Giới tính
Loài sinh vật
* Kiểu XX, XY :
* Kiểu XX, XO :
* Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST ở người :
P : Mẹ XX x Bố XY
G :
F :
X
X : Y
1 XX
50% con gái : 50% con trai
(giới đồng giao) (giới dị giao)
: 1 XY
* Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST ở châu chấu :
P : Con cái XX x Con đực XO
G : X X : O
F : 1 XX : 1 XO
50% con cái : 50% con đực
Thoâng tin : Xác định giới tính do điều kiện môi trường
- Loài giun biển Bonellia viridis, các ấu trùng xuất hiện sau khi được thụ tinh sống tự do phaùt trieån thaønh con caùi hoặc bám kí sinh vào tử cung con cai thì phat trien thành con đực.
- Cây Arisaema japonica, yếu tố quyết định giới tính là trọng lượng củ : những củ to nhất và chứa nhiều chất dinh dưỡng nhất sinh ra cây có hoa cái, trong khi đó các củ gầy chỉ cho cây có hoa đực.
Gregor Mendel
(1822 – 1884)
Kết quả thí nghiệm lai thuận nghịch của Moocgan có điểm gì khác so với kết quả thí nghiệm của Menđen ?
2. Di truyền liên kết với giới tính :
a. Gen trên nhiễm sắc thể X :
* Thí nghiệm của Moocgan :
Lai thuận :
P : cái mắt đỏ đực mắt trắng
F1 : 100% mắt đỏ
F2 : 100% cái mắt đỏ :
50% đực mắt trắng : 50% đực mắt đỏ
Kiểu hình : 3 đỏ : 1 trắng (đực)
Lai nghịch :
P : cái mắt trắng đực mắt đỏ
F1 : 100% cái mắt đỏ : 100% đực mắt trắng
F2 : 50% cái mắt đỏ : 50% cái mắt trắng
50% đực mắt đỏ : 50% đực mắt trắng
Kiểu hình : 1 đỏ : 1 trắng
* Nhận xét thí nghiệm của Moocgan :
- Kết quả của 2 phép lai thuận - nghịch, khác nhau
- Sự phân bố tính trạng màu mắt không đồng đều ở 2 giới
* Giải thích thí nghiệm của Moocgan :
Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y. Vì vậy ở cá thể đực (XY) chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình
G :
F1 :
: 100 %
mắt đỏ
X
GF1 :
F2 :
Hãy nhận xét sự di truyền của tính trạng mắt trắng trong phép lai thuận.
- Từ đó hãy nêu đặc điểm di truyền của gen trên NST X.
2. Di truyền liên kết với giới tính :
a. Gen trên nhiễm sắc thể X :
* Thí nghiệm của Moocgan :
Lai thuận :
P : cái mắt đỏ đực mắt trắng
F1 : 100% mắt đỏ
F2 : 100% cái mắt đỏ :
50% đực mắt trắng : 50% đực mắt đỏ
Kiểu hình : 3 đỏ : 1 trắng (đực)
Lai nghịch :
P : cái mắt trắng đực mắt đỏ
F1 : 100% cái mắt đỏ : 100% đực mắt trắng
F2 : 50% cái mắt đỏ : 50% cái mắt trắng
50% đực mắt đỏ : 50% đực mắt trắng
Kiểu hình : 1 đỏ : 1 trắng
* Nhận xét thí nghiệm của Moocgan :
- Kết quả của 2 phép lai thuận - nghịch, khác nhau
- Sự phân bố tính trạng màu mắt không đồng đều ở 2 giới
* Giải thích thí nghiệm của Moocgan :
Gen qui định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y. Vì vậy ở cá thể đực (XY) chỉ cần có 1 alen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình
* Đặc điểm di truyền của gen trên NSTX :
Di truyền chéo : gen qui định tính trạng từ bố (mẹ) có kiểu NST XY sẽ truyền cho con có kiểu NST XX và ngược lại.
Ví dụ : Ở người có gen gây bệnh máu khó đông, bệnh mù màu.
b. Gen trên nhiễm sắc thể Y :
Nêu ví dụ về một vài tính trạng do gen trên nhiễm sắc thể Y qui định.
Ví dụ : + Tính trạng có túm lông trên vành tai ở người
+ Tính trạng dính ngón tay (màng giữa ngón) ở người.
P : Mẹ không bị tật ? Bố có túm lông vành tai
XX XYa
G : X X , Ya
F1 : 1 XX : 1 XYa (100% con trai có túm lông vành tai)
Nếu người con trai XYa lấy vợ không bị tật này thì xác suất sinh con trai, con gái của họ bị tật túm lông vành tai là bào nhiêu ? Giải thích.
Xác suất sinh con trai bị tật này là 100%, Con gái là 0%
Vì con trai luôn luôn nhận giao tử Ya từ bố nên tính trạng này luôn được biểu hiện.
Còn con gái không nhận giao tử Ya của bố nên không bị tật.
Hãy nhận xét sự di truyền của tính trạng này đối với 2 giới ở người.
- Từ đó hãy nêu đặc điểm di truyền của gen trên NST Y
* Đặc điểm di truyền của gen trên NSTY :
Di truyền thẳng : gen qui định tính trạng từ bố (mẹ) có kiểu NST XY chỉ truyền cho con có kiểu NST XY
c. Ý nghĩa của di truyền của liên kết giới tính :
Hãy cho biết ý nghĩa của di truyền liên kết giới tính trong đời sống và sản xuất chăn nuôi, trồng trọt. Nêu một số ví dụ minh hoạ.
Nhận dạng được đực cái ở giai đoạn sớm để phân loại tiện cho việc chăn nuôi.
- Ví dụ : + Trong chăn nuôi tằm, phân loại tằm đực để thu năng suất tơ cao.
+ Trong chăn nuôi gà, phân đàn ngay lúc gà mới nở : muốn nuôi lây trứng, chọn gà mái ; muốn phát triển sản lượng , nuôi gà trống
Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn, trồng trọt
- Ví dụ : Trong chăn nuôi tằm, dùng tia rơnghen huỷ nhân của tế bào trứng W để luôn tạo hợp tử ZZ - nở tằm đực cho năng suất tơ cao.
Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li, tổ hơp của cặp NST giới tính
- Ví dụ : Tơcnơ, Klinfenter, hội chứng 3X, ..
II. DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN : (Di truyền tế bào chất)
1. Thí nghiệm của Coren :
* Nội dung thí nghiệm :
* Nhận xét :
Kết quả 2 phép lai thuận nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ
Nhận xét đặc điểm biểu hiện kiểu hình của F1 so với kiểu hình của bố, mẹ trong 2 phép lai thuận và nghịch .
2. Giải thích thí nghiệm :
Khi thụ tinh, giao tử đực chỉ tuyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng, do vậy các gen nằm trong tế bào chất (trong ty thể hoặc trong lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng
Hiện tượng di truyền này được giải thích như thế nào ?
* Đặc điểm di truyền ngoài nhân :
- Di truyền theo dòng mẹ có nghĩa là đời con luôn có kiểu hình của mẹ.
- Ví dụ : Ở người chứng động kinh luôn được di truyền từ mẹ sang con
(do đột biến điểm của gen trong ti thể)
Đặc điểm di truyền ngoài nhân ?
CỦNG CỐ :
1. Phân biệt đặc điểm di truyền của các gen trên NST thường, NST giới tính và gen trong tế bào chất ? (Bằng cách thảo luận nhóm 2 phút để hoàn thành bảng sau) :
Di truyền theo dòng mẹ
Di truyền thẳng
Di truyền chéo
Theo quy luật PLĐL
Đặc điểm di truyền
Khác nhau
Khác nhau
Khác nhau
Giống nhau
KQ lai thuận nghịch
NST Y
NST X
Gen trong TBC (trong ti thể và lục lạp)
Gen trên NST giới tính
Gen trên
NST thường
Chỉ tiêu
so sánh
2. Từ kết quả trên hãy đưa ra phương pháp xác định một tính trạng nào đó là do gen trên NST X hay trên NST Y hoặc do gen trên NST thường hay do gen trong tế bào chất qui định
Dùng phương pháp lai thuận nghịch :
- Nếu kết quả giống nhau thì gen quy định tính trạng nằm trên NST thường
- Nếu kết quả khác nhau và có sự di truyền chéo thì gen quy định tính trạng nằm trên NST X
- Nếu kết quả khác nhau và có sự di truyền thẳng (chỉ biểu hiện ở 1 giới) thì gen quy định tính trạng nằm trên NST Y
- Nếu kết quả khác nhau và con luôn luôn giống mẹ thì gen quy định tính trạng nằm trong tế bào chất
Ơ người, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định, không có alen tương ứng trên Y. Hãy cho biết xác suất sinh con trai khoẻ mạnh trong 2 gia đình sau là bao nhiêu ?
Gia đình thứ I Gia đình thứ II
P : Mẹ khoẻ mạnh x Bố mù màu P : Mẹ mù màu x Bố khoẻ mạnh (dị hợp)
F : ? F ?
- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập sau bài trong SGK trang 53 và 54.
- Đọc phần em có biết để biết thêm thông tin
- Chuẩn bị bài 13. Anh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen :
+ Giải thích mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình. Ý nghĩa của mối quan hệ này trong sản xuất và đời sống ?
+ Thế nào là mức phản ứng ? Cách xác định mức phản ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Văn Phứớc
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)