Bài 15. Dành cho địa phương
Chia sẻ bởi Phạm Thị Anh Phương |
Ngày 07/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Dành cho địa phương thuộc Đạo đức 4
Nội dung tài liệu:
Giáo dục nếp sống
Thanh lịch, văn minh
cho học sinh Hà Nội.
Lớp 4
Trường tiểu học
Lý Thường Kiệt
Bài 5:
Nói chuyện với thầy cô giáo
Giang đã gặp ai ở bể bơi? Cuộc trò chuyện diễn ra như thế nào?
Nhận xét thái độ của Giang khi trò chuyện với thầy giáo?
Tình huống 1: Thấy cô và mẹ đang trò chuyện, bạn nhỏ liền chạy tới và nói chen ngang vào.
Tình huống 2: Thấy cô giáo bị mệt, bạn Hoa liền rủ bạn tới hỏi thăm sức khoẻ của cô.
Em đã làm được những việc nào trong các việc dưới đây để bày tỏ thái độ kính trọng đối với thầy cô giáo:
a/ Thưa gửi, chào hỏi lễ phép với thầy, cô giáo.
b/ Xin phép thầy, cô giáo trước khi ra, vào lớp.
c/ Có thái độ tôn trọng thầy, cô kể cả những thầy, cô không dạy mình.
d/ Không nói chen ngang hay làm phiền khi thầy, cô giáo đang bận việc.
e/ Chân thành hỏi thăm lúc thầy, cô ốm đau hoặc khi gặp chuyện không vui.
Cô cũng là cô giáo trong trường mà.
Cô cũng là cô giáo trong trường mà.
Tình huống 1: Em cùng cả nhà đi vào rạp xiếc. Em nhìn thấy cô giáo chủ nhiệm cho em bé đi xem
Tình huống 2: Em hôm nay bị mắc lỗi. Thầy giáo nhắc nhở em.
Tình huống 3: Cô giáo hôm nay đến lớp dạy học sau thời gian nghỉ ốm.
3. Em sẽ nói gì với thầy, cô giáo trong từng tình huống sau đây:
Ghi nhớ lời khuyên:
Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.
Khi chuyện trò với thầy, cô, chúng ta cần có thái độ và cử chỉ chân thành. Nên chúc mừng thầy cô vào những ngày lễ, Tết hay đạt thành tích cao trong công việc. Khi chuyện trò với thầy, cô, chúng ta nên chọn thời điểm thích hợp. Không nói chen hay làm phiền khi thầy cô bận việc. Cần hỏi thăm, quan tâm khi biết thầy cô bị ốm hay gặp chuyện không may.
Giáo dục nếp sống
Thanh lịch, văn minh
cho học sinh Hà Nội.
Thanh lịch, văn minh
cho học sinh Hà Nội.
Lớp 4
Trường tiểu học
Lý Thường Kiệt
Bài 5:
Nói chuyện với thầy cô giáo
Giang đã gặp ai ở bể bơi? Cuộc trò chuyện diễn ra như thế nào?
Nhận xét thái độ của Giang khi trò chuyện với thầy giáo?
Tình huống 1: Thấy cô và mẹ đang trò chuyện, bạn nhỏ liền chạy tới và nói chen ngang vào.
Tình huống 2: Thấy cô giáo bị mệt, bạn Hoa liền rủ bạn tới hỏi thăm sức khoẻ của cô.
Em đã làm được những việc nào trong các việc dưới đây để bày tỏ thái độ kính trọng đối với thầy cô giáo:
a/ Thưa gửi, chào hỏi lễ phép với thầy, cô giáo.
b/ Xin phép thầy, cô giáo trước khi ra, vào lớp.
c/ Có thái độ tôn trọng thầy, cô kể cả những thầy, cô không dạy mình.
d/ Không nói chen ngang hay làm phiền khi thầy, cô giáo đang bận việc.
e/ Chân thành hỏi thăm lúc thầy, cô ốm đau hoặc khi gặp chuyện không vui.
Cô cũng là cô giáo trong trường mà.
Cô cũng là cô giáo trong trường mà.
Tình huống 1: Em cùng cả nhà đi vào rạp xiếc. Em nhìn thấy cô giáo chủ nhiệm cho em bé đi xem
Tình huống 2: Em hôm nay bị mắc lỗi. Thầy giáo nhắc nhở em.
Tình huống 3: Cô giáo hôm nay đến lớp dạy học sau thời gian nghỉ ốm.
3. Em sẽ nói gì với thầy, cô giáo trong từng tình huống sau đây:
Ghi nhớ lời khuyên:
Các thầy giáo, cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.
Khi chuyện trò với thầy, cô, chúng ta cần có thái độ và cử chỉ chân thành. Nên chúc mừng thầy cô vào những ngày lễ, Tết hay đạt thành tích cao trong công việc. Khi chuyện trò với thầy, cô, chúng ta nên chọn thời điểm thích hợp. Không nói chen hay làm phiền khi thầy cô bận việc. Cần hỏi thăm, quan tâm khi biết thầy cô bị ốm hay gặp chuyện không may.
Giáo dục nếp sống
Thanh lịch, văn minh
cho học sinh Hà Nội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Anh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)