Bài 15. Cùng múa vui

Chia sẻ bởi Trần Huy Cường | Ngày 09/05/2019 | 204

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Cùng múa vui thuộc Âm nhạc 3

Nội dung tài liệu:

sss






Kính chào quý thầy cô về dự giờ âm nhạc lớp 3B

Em hãy hát lời 1 của bài hát
“Ngày mùa vui”




Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui (lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui( Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
* Hoạt động 1: Học hát bài: Ngày mùa vui( Lời 2)
Đọc lời 2

Ngày mùa vui
Dân ca: Thái
Lời mới: Hoàng Lân
Nhịp nhàng những bước chân, vang ngân tiếng reo cười.
x x x x x x x x x x
Ai gánh lúa về sân phơi, nắng tươi cho màu thóc vàng
x x x x x x x x x x x x
Hội mùa rộn ràng quê hương,ấm no chan hòa yêu thương.
x x x x x x x x x x x x
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi,có đâu vui nào vui hơn.
x x x x x x x x x x x x
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui ( Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

Câu 1:

Nhịp nhàng những bước chân. Vang ngân tiếng reo cười.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui( Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Câu 2:

Ai gánh lúa về sân phơi nắng tươi cho màu thóc vàng



Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui( Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Ghép câu 1+ câu 2
Nhịp nhàng những bước chân.Vang ngân tiếng reo cười.
Ai gánh lúa về sân phơi nắng tươi cho màu thóc vàng


Câu 3:

Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương


Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui (Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui (Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Câu 4:

Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui (Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Ghép câu 3 + Câu 4:

Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương.

Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn.


Nhịp nhàng những bước chân. Vang ngân tiếng reo cười.
Ai gánh lúa về sân phơi nắng tươi cho màu thóc vàng

Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương.
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn.
“Ngày mùa vui”(Lời 2)

Dân ca Thái
Lời mới : Hoàng Lân
Rộn ràng- vui- Hơi nhanh
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn
X X X X
Nhịp nhàng những bước chân. Vang ngân tiếng reo cười
X X X X
Ai gánh lúa về sân phơi nắng tươi cho màu thóc vàng
X X X X
Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương.
X X X X
HÁT KẾT HỢP VỖ TAY THEO NHỊP
Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương.
Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu thương.
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn.
Ngày mùa rộn ràng nơi nơi có đâu vui nào vui hơn.
Hát ôn cả bài:Ngày mùa vui



Ngoài đồng lúa chín thơm. Con chim hót trong vườn.
Nhịp nhàng những bước chân. Vang ngân tiếng reo cười.
Nô nức trên đường vui thay bõ công bao ngày mong chờ
Ai gánh lúa về sân phơi nắng tươi cho màu thóc vàng

Các nhóm:
-Thảo luận,tự tập động tác phụ họa
-Tập biểu diễn



Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Âm nhạc
Học hát bài: Ngày mùa vui (Lời 2)
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

* Hoạt động 2:

Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
Đàn bầu chỉ có một dây, nó còn có tên là độc huyền cầm,
Âm thanh của đàn bầu ngân nga thánh thót, ngọt ngào, sâu lắng, đàn bầu dùng để độc tấu, đệm cho ngâm thơ, tham gia các dàn nhạc tài tử, nhạc sân khấu chèo, cải lương và tham gia vào dàn nhac cụ dân tôc.
Bầu cộng
hưởng
Vòi đàn
(cần đàn)
Dây đàn
Thân đàn
Đàn bầu
Đàn nguyệt (Nguyệt cầm)
Thân đàn hình tròn giống như mặt trăng tròn, nên được gọi là đàn nguyệt. ở miền Nam còn gọi là đàn kìm. Đàn nguyệt có 2 dây. Thường sử dụng trong hát chèo, chầu văn, ca Huế và tham gia nhiều vào dàn nhạc dân tộc.
Dây đàn
Cần đàn
Mặt đàn
Thùng đàn
Bộ phận lên dây
Đàn tranh có 16 dây vì vậy còn có tên là đàn thập lục .Đàn tranh có âm thanh trong trẻo, vui tươi, được dùng để hòa tấu trong các dàn nhạc dân tộc hoặc đệm cho ngâm thơ, hát…
Dây đàn
Cầu đàn
Thùng đàn
Trục đàn
Mặt đàn
Đàn tranh (Đàn thập lục)
ĐànTranh
(Đàn thập lục)
Tại sao lại gọi là đàn thập lục?
Vì đàn có 16 dây.
Vì thùng đàn tròn, giống như mặt trăng tròn
Tại sao lại gọi là đàn nguyệt?
Đàn nguyệt (Đàn kìm): 2 dây


Tại sao gọi là độc huyền cầm?
Vì đàn có 1 dây.
Xin trân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Huy Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)