Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Lương |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TTGDTX TÂN HỒNG
LỚP 12
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp?
Câu 2: Viết công thức tính tổng trở?
Câu 3: Nêu đặc điểm của đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện?
BÀI 15: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.HỆ SỐ CÔNG XUẤT
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
II. Hệ số công suất
1. Biểu thức của công suất
- Điện áp hai đầu mạch: u = U cost
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:
i = I cos(t+ )
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
C1. Nhắc lại các công thức tính công suất tiêu thụ trong mạch không đổi?
1. Biểu thức của công suất
- Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều:
p = ui = 2UIcostcos(t+ )
= UI[cos + cos(2t+ )]
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
1. Biểu thức của công suất
- Công suất điện tiêu tụ trung bình trong một chu kì:
P =UIcos (1)
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện
W = P.t (2)
II. Hệ số công suất
1. Biểu thức của hệ số công suất
Từ công thức (1), cos được gọi là hệ số công suất.
Thảo luận nhóm
C2. Hãy điền đầy đủ thông tin vào ô còn trống trong bảng 15.1?
Bảng 15.1.Vài ví dụ về
II. Hệ số công suất
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất
Các động cơ, máy khi vận hành ổn đinh, công suất trung bình được giữ không đổi và bằng:
P = UIcos với cos > 0
II. Hệ số công suất
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất
- Nếu cos nhỏ Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.Nhà nước quy định hệ số
II. Hệ số công suất
3. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp
hay
- Công suất trung bình tiêu thụ trong mạch:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
A. cos = R/Z B. cos = ZC/Z
C. cos = ZL/Z D. cos = R.Z
Câu 2: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là:
u = 200 cos ( 100 t - /6) (V)
và cường độ dòng điện qua mạch là:
i = 2 cos ( 100 t + /6 ) (A) .
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 200 W B. 400 W
C. 800 W D. 100W
Câu 4: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc nhỏ hơn . Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần
C. Hệ số công suất của mạch bằng 1
D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
DẶN DÒ
Học bài
Làm BT 4, 5, 6, 7 sgk, 15.1-15.6 sbt
Soạn bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp.
LỚP 12
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp?
Câu 2: Viết công thức tính tổng trở?
Câu 3: Nêu đặc điểm của đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp khi xảy ra cộng hưởng điện?
BÀI 15: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.HỆ SỐ CÔNG XUẤT
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
II. Hệ số công suất
1. Biểu thức của công suất
- Điện áp hai đầu mạch: u = U cost
- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:
i = I cos(t+ )
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
C1. Nhắc lại các công thức tính công suất tiêu thụ trong mạch không đổi?
1. Biểu thức của công suất
- Công suất tức thời của mạch điện xoay chiều:
p = ui = 2UIcostcos(t+ )
= UI[cos + cos(2t+ )]
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
1. Biểu thức của công suất
- Công suất điện tiêu tụ trung bình trong một chu kì:
P =UIcos (1)
I. Công suất của mạch điện xoay chiều
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện
W = P.t (2)
II. Hệ số công suất
1. Biểu thức của hệ số công suất
Từ công thức (1), cos được gọi là hệ số công suất.
Thảo luận nhóm
C2. Hãy điền đầy đủ thông tin vào ô còn trống trong bảng 15.1?
Bảng 15.1.Vài ví dụ về
II. Hệ số công suất
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất
Các động cơ, máy khi vận hành ổn đinh, công suất trung bình được giữ không đổi và bằng:
P = UIcos với cos > 0
II. Hệ số công suất
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất
- Nếu cos nhỏ Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của công ty điện lực.Nhà nước quy định hệ số
II. Hệ số công suất
3. Tính hệ số công suất của mạch điện R, L, C nối tiếp
hay
- Công suất trung bình tiêu thụ trong mạch:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
A. cos = R/Z B. cos = ZC/Z
C. cos = ZL/Z D. cos = R.Z
Câu 2: Công suất của đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu mạch điện là:
u = 200 cos ( 100 t - /6) (V)
và cường độ dòng điện qua mạch là:
i = 2 cos ( 100 t + /6 ) (A) .
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng bao nhiêu?
A. 200 W B. 400 W
C. 800 W D. 100W
Câu 4: Một đoạn mạch không phân nhánh có dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc nhỏ hơn . Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Trong đoạn mạch không thể có điện trở thuần
C. Hệ số công suất của mạch bằng 1
D. Hệ số công suất của mạch nhỏ hơn 1
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
DẶN DÒ
Học bài
Làm BT 4, 5, 6, 7 sgk, 15.1-15.6 sbt
Soạn bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)