Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
đến dự giờ môn V?T Lý lớp 8
NAM H?C: 2011 - 2012
Tru?ng THCS Ho�ng Long
Giáo viên thực hiện :
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Em hãy phát biểu định luật về công? Công thức tính công? và cho biết các đơn vị có trong công thức?
Đáp án
- Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
A = F.s
Trong đó:
A là công của lực F. (J)
F là lực tác dụng vào vật (N)
s là quãng đường vật dịch chuyển. (m)
- Công thức:
Máy Cày
Anh An
Anh Dũng
Mỗi viên gạch nặng 16N
BÀI 15. CÔNG SUẤT
I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN?
Anh An
Anh Dũng
Mỗi viên gạch nặng 16N
BÀI 15. CÔNG SUẤT
I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN?
BÀI 15. CÔNG SUẤT
I. AI LÀM VIỆC KHOẺ HƠN?
Tóm tắt
S = h = 4m
P= 16N
n1 = 10 viên
n2 = 15 viên
t1 = 50s
t2 = 60s
A1 = ? A2= ?
Bài làm
- Lực kéo của anh An là.
F1 = n1. P = 160 (N)
- C«ng cña anh An thùc hiÖn ®­îc lµ:
A1= F1h = 160.4 = 640 (J)
- Lực kéo của anh Dũng là.
F2 = n2.P = 15.16 = 240 (N)
- C«ng cña anh Dòng thùc hiÖn ®­îc lµ:
A2 =.F2 .h = 640.4 = 960 (J)
C1: Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng.
Trong xây dựng, để đưa các vật nặng lên cao người ta thường dùng dây kéo vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ:
Anh An và anh Dũng dùng hệ thống ròng rọc này để đưa gạch lên tầng 2 cao 4m, mỗi viên gạch đều nặng 16N. Mỗi lần anh An kéo được 10 viên gạch mất 50s. Còn anh Dũng mỗi lần kéo được 15 viên gạch mất 60s.
C2
Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn ?
Anh An thực hiện công A1 = 640J trong 50 giây
Anh Dũng thực hiện công A2 = 960J trong 60 giây
(?) Lúc này chúng ta đã biết được ai làm việc khỏe hơn chưa? Vì sao?
C1
a- So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn.
b- So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó khỏe hơn.
c- So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó khỏe hơn.
d- So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn.
Muốn biết ai làm việc khỏe hơn thì chúng ta cùng tìm hiểu các phương án trả lời trong câu hỏi C2
c) So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó khỏe hơn.
d) So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó khỏe hơn.
Xét hai phương án so sánh:
Để thực hiện cùng một công là 1J thì:
Anh An phải mất một thời gian là :
t1’= = = 0,078 (s)
Anh Dũng phải mất thời gian là :
t2’ = = = 0,062 (s)
Trong cùng một thời gian là 1 giây thì
- Anh An thực hiện được một công là
A1’= = =12,8 (J)
- Anh Dũng thực hiện một công là :
A2’= = =16 (J )
Từ kết quả của C2, hãy tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau : Anh …………làm việc khỏe hơn vì ….............................................................................
để thực hiện cùng một công thì anhDũng mất thời gian ít hơn.
trong cùng 1s anh Dũng thực hiện được công lớn hơn.
Dũng
C3
(?)Em hãy quan sát số liệu theo phương án c, d của câu hỏi C2. Hoạt động nhóm hoàn thành câu C3 ?
(1)
(2)
II - CÔNG SUẤT:
Bài 15: CÔNG SUẤT
1- Định nghĩa:
Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất.
Trong vật lý học, để biết người nào hay máy nào thực hiện công nhanh hơn người ta so sánh công thực hiện được trong cùng một đơn vị thời gian. Công thực hiện trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất.
Nếu trong thời gian t, công thực hiện được là A thì công suất là P
được tính như thế nào ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu trong phần 2 - công thức
(?) Công suất là gì ?
II - CÔNG SUẤT:
Bài 15: CÔNG SUẤT
1- Định nghĩa:
Công thực hiện được trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất.
2- Công thức
- P : l� cơng su?t
Trong dĩ : - A: l� cơng. ( J )
- t: l� th?i gian th?c hi?n cơng. ( s )
III – ĐƠN VỊ CÔNG SUẤT:
Đơn vị công suất J/s được gọi là oát, kí hiệu là W.
1W = 1J/s.
1kW (kilô oát) = 1000W.
1MW (mêga oát) = 1000kW = 1000000 W.

(?) Đơn vị công A là (J), đơn vị thời gian t là (s) vậy đơn vị của công suất P là gì?
Công suất làm việc của anh An :



 IV - VẬN DỤNG
Tính công suất của anh An và anh Dũng trong ví dụ ở đầu bài học.
Bài 15: CÔNG SUẤT
C4
Cho biết
A1 = 640J
t1 = 50s
A2 = 960J
t2 = 60s

P1 = ?(W)

P2 = ?(W)
Bài giải
Công suất làm việc của anh Dũng :
Vì cùng cày một sào đất, nghĩa là công thực hiện của trâu và máy cày là như nhau. Nên Công suất của Trâu cày là:
Cho biết
A1 = A2
t1 = 2 h = 120 phút
t2 = 20 phút

So sánh
P1 và P2
 IV - VẬN DỤNG
Để cày một sào đất, người ta dùng trâu cày thì mất 2 giờ, nhưng nếu dùng máy cày Bông Sen thì chỉ mất 20 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
Bài 15: CÔNG SUẤT
C5
=> 6P1 = P2 vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần.
Từ (1) và (2) ta có:
Bài giải
Công suất của máy cày là
Cho biết
v = 9km/h
F = 200N

Tìm:
a) P = ?
b) Chứng minh rằng P = F.v
a) Trong 1 giờ (3 600s) con ngựa kéo xe đi được đoạn đường s = 9km = 9 000m.
Công của lực kéo của ngựa trên đoạn đường s là :
A = F.s = 200.9 000 = 1 800 000 (J)
Công suất của ngựa :
 IV - VẬN DỤNG
* Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo của ngựa là 200N.
a) Tính công suất của ngựa.
b) Chứng minh rằng P = F.v.
Bài 15: CÔNG SUẤT
C6
Bài giải
b) Công suất :
Công suất
Định nghĩa
Công suất: là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.



- A: là công
Trong đó: - t: là thời gian
- P: Công suất
- Đơn vị của công suất là J/s được gọi là oát, kí hiệu W
Công thức
Đơn vị công suất
Củng cố
BÀI 15. CÔNG SUẤT
GHI NHỚ
Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất , trong đó: A là công thực hiện được, t là thời gian thực hiện công đó.
Đơn vị công suất là Oát, kí hiệu W.
1W = 1J/s (Jun trên giây).
1kW(kilôoat ) = 1.000W
1MW(mêgaoat) = 1.000.000W
Có thể em chưa biết:
* Đơn vị công suất ngoài oát (W) còn có mã lực ( sức ngựa). Mã lực là đơn vị cũ để đo công suất, trước đây rất thông dụng, nay ít dùng. Một mã lực Pháp (kí hiệu CV) xấp xỉ bằng 736W, còn một mãlực Anh ( kí hiệu là HP) xấp xỉ bằng 746W.
* Công suất của tên lửa đẩy con tàu vũ trụ Phương Đông chở nhà du hành vũ trụ đầu tiên của trái đất Ga-ga-rin, công dân Liên Xô (trước đây) là 15000MW.
* Công suất của con người khi lao động chân tay trong những điều kiện bình thường vào khoảng từ 70 đến 80W. Khi đi bộ, công suất trung bình của người là 300W. Khi chạy thi 100m, công suất của vận động viên có thể lên tới 730W.
* Nước ta có nhiều nhà máy thuỷ điện. Hiện nay, nhà máy thuỷ điện Hoà Bình
( cách Hà Nội khoảng 80 km về phía Tây) có công suất lớn nhất là 1 920MW
BÀI 15. CÔNG SUẤT
BÀI 15. CÔNG SUẤT
CÔNG SUẤT MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Đèn dây tóc 75W
Đèn Nê-ôn
40W
Đèn Com pact
15W
Bàn là
1000W
Bình tắm nóng lạnh 2500W
(?) Em có biết ý nghĩa của các số liệu ghi trên các đồ dùng này không?
Dặn dò:
Xem lại: Bài 15 –Công suất.
Làm các bài tập trong Sách Bài tập:15.1 - 15.6
Xem trước Bài 16. CƠ NĂNG
Xin chân thành cám ơn
các thầy cô giáo
Cùng toàn thể các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)