Bài 15. Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại
Chia sẻ bởi Bế Thị Thúy |
Ngày 26/04/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 31 – Bài 15
CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI
1. Mục tiêu bài học
a. Về kiến thức:
- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và công dân học sinh nói riêng trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề đó.
- Tích hợp kiến thức của bộ môn Địa lý, Hóa học....để hiểu được khái niệm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và hậu quả; giải thích xu hướng biến đổi quy mô dân số và hậu quả của nó; Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; Ô nhiễm môi trường tác nhân gây ra bệnh hiểm nghèo.
- Tích hợp kiến thức bộ môn Sinh học để giải thích một số dịch bệnh hiểm nghèo.
b, Kĩ năng :
- Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo.
- Tìm hiểu thông tin qua tư liệu tranh ảnh và video
- Có khả năng làm việc cá nhân và tập thể; phát huy tính tích cực học tập; phát huy năng lực và sự sáng tạo của HS.
- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong dự án:
+ Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về các vấn đề cấp thiết của nhân loại.
+ Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được tính cấp thiết của các vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo.
+ Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được giao trong nhóm học tập; biết trách nhiệm của học sinh đối với các vấn đề mang tính toàn cầu.
c, Thái độ
Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay do nhà trường, địa phương tổ chức.
d. Năng lực hình thành:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác tìm hiểu về các vấn đề cấp thiết của nhân loại.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
2. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên:
- SGK, thiết kế bài giảng, máy chiếu, bài soạn
- Sưu tầm tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo môi trường, dân số, dịch bệnh hiểm nghèo
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số và dịch bệnh hiểm nghèo.
Học sinh :
- HS: SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Sưu tầm một số hình ảnh về các vấn đề bảo vệ môi trường, bùng nổ dân số và dịch bệnh hiểm nghèo.
- Sách, vở, đồ dùng học tập.
- Các tư liệu cần tìm hiểu.
- Giấy A0, bút dạ.
3. Phương pháp
GV sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được áp dụng như : Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại, liên hệ thực tế, thảo luận lớp; thảo luận nhóm; động não...
4. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Là thanh niên học sinh, em cần có trách nhiệm gì trong việc xây dựng tổ quốc ?
b, Nội dung bài mới:
- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh
- GV đặt câu hỏi: Qua những hình ảnh vừa xem em hãy cho biết nhân loại hiện nay đang đứng trước những vấn đề cấp thiết nào ảnh hưởng đến cuộc sống của con người ?
- HS trả lời
- GV: Trong tiết học hôm nay Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay đó là: Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số và dịch bệnh hiểm nghèo? Vậy chúng ta là công dân học sinh cần phải có trách nhiệm như thế nào đối với các vấn đề cấp thiết nói trên? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV cho Hs tiến
CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI
1. Mục tiêu bài học
a. Về kiến thức:
- Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và công dân học sinh nói riêng trong việc tham gia góp phần giải quyết những vấn đề đó.
- Tích hợp kiến thức của bộ môn Địa lý, Hóa học....để hiểu được khái niệm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và hậu quả; giải thích xu hướng biến đổi quy mô dân số và hậu quả của nó; Ảnh hưởng của tình hình tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội; Ô nhiễm môi trường tác nhân gây ra bệnh hiểm nghèo.
- Tích hợp kiến thức bộ môn Sinh học để giải thích một số dịch bệnh hiểm nghèo.
b, Kĩ năng :
- Tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng của bản thân để góp phần vào việc bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo.
- Tìm hiểu thông tin qua tư liệu tranh ảnh và video
- Có khả năng làm việc cá nhân và tập thể; phát huy tính tích cực học tập; phát huy năng lực và sự sáng tạo của HS.
- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong dự án:
+ Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về các vấn đề cấp thiết của nhân loại.
+ Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được tính cấp thiết của các vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo.
+ Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được giao trong nhóm học tập; biết trách nhiệm của học sinh đối với các vấn đề mang tính toàn cầu.
c, Thái độ
Tích cực ủng hộ những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, ủng hộ những hoạt động góp phần giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay do nhà trường, địa phương tổ chức.
d. Năng lực hình thành:
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác tìm hiểu về các vấn đề cấp thiết của nhân loại.
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.
2. Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên:
- SGK, thiết kế bài giảng, máy chiếu, bài soạn
- Sưu tầm tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo môi trường, dân số, dịch bệnh hiểm nghèo
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số và dịch bệnh hiểm nghèo.
Học sinh :
- HS: SGK, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Sưu tầm một số hình ảnh về các vấn đề bảo vệ môi trường, bùng nổ dân số và dịch bệnh hiểm nghèo.
- Sách, vở, đồ dùng học tập.
- Các tư liệu cần tìm hiểu.
- Giấy A0, bút dạ.
3. Phương pháp
GV sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được áp dụng như : Thuyết trình, giảng giải, đàm thoại, liên hệ thực tế, thảo luận lớp; thảo luận nhóm; động não...
4. Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Là thanh niên học sinh, em cần có trách nhiệm gì trong việc xây dựng tổ quốc ?
b, Nội dung bài mới:
- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh
- GV đặt câu hỏi: Qua những hình ảnh vừa xem em hãy cho biết nhân loại hiện nay đang đứng trước những vấn đề cấp thiết nào ảnh hưởng đến cuộc sống của con người ?
- HS trả lời
- GV: Trong tiết học hôm nay Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề cấp thiết của nhân loại ngày nay đó là: Ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số và dịch bệnh hiểm nghèo? Vậy chúng ta là công dân học sinh cần phải có trách nhiệm như thế nào đối với các vấn đề cấp thiết nói trên? Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại.
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung kiến thức cần đạt
- GV cho Hs tiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bế Thị Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)