Bài 15. Chính sách đối ngoại

Chia sẻ bởi Đặng Thảo Linh | Ngày 11/05/2019 | 303

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Bài 8
Chính sách đối ngoại
I. Vị trí và mục tiêu
1. Quan niệm về đối ngoại
  
Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng
tại Paris, 1946
Bài 8
Chính sách đối ngoại
I. Vị trí và mục tiêu
1. Quan niệm về đối ngoại
Công tác đối ngoại: Gồm các công việc, các quan hệ và các hoạt động của một nước đối với một hoặc một số nước khác cũng như với các tổ chức quốc tế
Em hiểu như thế nào về công tác đối ngoại?
Ông Nông Đức Mạnh đã được lãnh tụ Kim Jong Il của Bắc Triều Tiên đón tiếp tại Bình Nhưỡng
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Việt Nam

Việt Nam gia nhập WTO
Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc
Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã chọn Việt Nam, vào ghế thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An
=> Mục đích của mối quan hệ này là giao lưu láng giềng, trao đổi, mua bán hàng hoá, các vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hoá,…
Giao lưu hữu nghị giữa sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ và sinh viên tiên tiến Hàn Quốc
Đập thủy điện Hòa Bình và một phần lòng hồ Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành
Cầu Thăng Long là một công trình mang tính thế kỷ, nó được xây dựng nên trong thời kỳ quan hệ với các nước bao năm là bè bạn anh em trải qua những sóng gió khôn lường
Cầu Long Biên được xây bởi người Pháp từ năm 1898
- Việt Nam là một bộ phận của thế giới => Chịu tác động của những diễn biến xảy ra trên thế giới
2. Vị trí của chính sách đối ngoại
Vì sao cần thiết phải xây dựng chính sách đối ngoại?
Tổng Bí thư Đảng Lao động Triều Tiên Kim Châng In tiếp và hội đàm với Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi
Vị trí đó thể hiện như thế nào?
=> Thúc đẩy quá trình phát triển bên trong của đất nước -> hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.
Công ty Intel đầu tư vào Việt Nam
=>Tạo điều kiện để đất nước tận dụng những thành tựu KHKT
=> Tạo điều kiện để đất nước phát triển nhanh về kinh tế
3. Mục tiêu của chính sách đối ngoại
- Về lâu dài:
Phấn đấu “dân giàu, nước mạnh theo con đường xã hội chủ nghĩa”
- Trước mắt:
“Đưa tổng sản phẩm xã hội tăng lên gấp đôi”
“ Nhiệm vụ đối ngoại là tiếp tục giữ vứng môi trường hoà bình và các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, CNH-HĐH đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”
- Đại hội X:
- Môi trường hoà bình là sự hợp tác giao lưu không phân biệt chế độ
=> Tạo mối quan hệ thuận lợi để phát triển kinh tế, chính trị
Vì sao việc giữ vừng “môi trường hoà bình” là điều cần thiết?

1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế
- Biểu hiện ở lòng yêu hoà bình, ý chí phấn đấu cho dân giàu, nước mạnh, tiềm năng về tài nguyên, sức mạnh của nhân tố con người
- Biểu hiện ở sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và lực lượng sản xuất, hợp tác và đấu tranh cho sự phát triển tiến bộ nhân loại
Sức mạnh dân tộc, sức mạnh trong nước bắt nguồn từ đâu?
Sức mạnh thời đại, sức mạnh quốc tế biểu hiện như thế nào?
II. Những quan điểm cơ bản của chính sách đối ngoại
Đảng ta đã đưa ra những quan điểm gì để phát triển công tác đối ngoại?

- Khắc phục những khó khăn trở ngại trên con đường phát triển đất nước
- Góp phần giải quyết những vấn đề của thế giới
- Phát huy sức mạnh tổng hợp trong và ngoài nước để phát triển đất nước
Nhằm:
Sự kết hợp này nhằm mục đích gì?
Ô nhiễm
môi trường
Chiến tranh
Bệnh tật
2. Kiên trì đường lối độc lập, tự chủ
- Phải có sự độc lập tự chủ mới có thể giải quyết những vấn đề của dân tộc
- Cần tranh thủ sự đồng tình ủng hộ về chính trị, sự hợp tác và giúp đỡ về kinh tế của tất cả các nước, các lực lượng và nhân dân trên thế giới đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Tại sao vừa phải kiên trì đường lối độc lập tự chủ, vừa phải thực hiện đoàn kết và hợp tác với các nước trên thế giới?
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
- Nhiệm vụ kinh tế được đặt lên hàng đầu và công tác đối ngoại được đặt lên trên
-Thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tích luỹ ban đầu cho sự nghiệp xây dựng đất nước
-Tham gia có hiệu quả quá trình phân công lao động quốc tế
Vì sao đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại?
Mục tiêu của việc đẩy mạnh kinh tế đối ngoại là gì?
- Hiện nay chúng ta có nhiều mặt hàng đứng ở vị trí hàng đầu trên trường quốc tế như gạo, cà fê, điều, tiêu, chè,…
Việc phân công lao động quốc tế có tác động đến Việt Nam như thế nào?
Lúa, gạo
Cà phê
- Phương hướng: Thực hiện đa phương hoá, đa dạng hoá
- Nguyên tắc: Giữ vững độc lập dân tộc, bình đẳng, đôi bên cùng có lợi
Chúng ta có những phương hướng và nguyên tắc gì để đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại?
- Quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của Việt Nam.
- Có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài, giữ gìn phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giao tiếp
- Sẵn sàng tham gia vào công việc có liên quan đến hợp tác quốc tế (Chuẩn bị tốt về khả năng ngoại ngữ,…)
Thanh niên tham gia chính sách đối ngoại như thế nào?
Củng cố và luyện tập
Bài 1 Chính sách đối ngoại có vị trí như thế nào đối với sự phát triển của đất nước a. Chủ động tạo ra quan hệ quốc tế thuận lợi, thúc đẩy quá trình bên trong của đất nước. b. Thúc đẩy kinh tế của đất nước. c. Mở rộng giao lưu văn hoá d. Tất cả các câu trên.
B�i 2
Mục tiêu của việc đẩy mạnh kinh tế đối ngoại là:
a. Thu hút nguồn vốn, tranh thủ khoa học và công nghệ, kinh nghiệm quản lí tiên tiến, tham gia phân công lao đông quốc tế
b. Xuất khẩu lao động.
c. Xuất khẩu được nhiều hàng hoá.
d. Tất cả các câu trên.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thảo Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 11
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)