Bài 15. Chính sách đối ngoại
Chia sẻ bởi Thân Trần Bảo Minh |
Ngày 11/05/2019 |
79
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 15. Chính sách đối ngoại
Đại hội Đảng VI (tháng 12-1986)
Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế.
20-5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 nhấn mạnh nhiệm vụ ngoại giao là phục vụ ổn định chính trị, ưu tiên phát triển kinh tế là hàng đầu, đồng thời bảo vệ Tổ quốc.
Đại tướng
Lê Đức Anh
Bộ trưởng Quốc phòng thay mặt các chiến sĩ Trường Sa đọc lời thề sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ chủ quyền,
lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (ngày 7/5/1988).
Một tờ châu bản triều Nguyễn, Bảo Đại năm thứ 13 (1939) liên quan đến đảo Hoàng Sa.
Nhà máy thủy điện Trị An khánh thành năm 1991
Công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
Những đổi mới về tư duy và chính sách đối ngoại trên đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đem lại kết quả bước đầu trong việc phá bỏ thế bao vây cấm vận.
Chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp.
Đại hội Đảng VII (tháng 6-1991)
Độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"
Trong lĩnh vực ngoại giao đã
có nhiều phát triển mới, nổi
lên là ba
sự kiện trong năm 1995
Bình thường hóa quan hệ với Mỹ (11-7-1995)
Ký Hiệp định khung hợp tác với Liên minh châu Âu (17-7-1995)
Thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á-ASEAN (28-7-1995)
Chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được củng cố.
Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động của cộng đồng quốc tế, quan hệ với hơn 160 nước.
Đại hội Đảng VIII (tháng 7-1996)
Đặt cao nhiệm vụ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế do nhu cầu nội tại của nền kinh tế nước ta cần mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn và công nghệ phục vụ cho sự nghiệp CNH, HÐH cũng như từ nhận thức về xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
15-10-1996 :Kỳ họp thứ 10 Quốc Hội Khoá 9
Thảo luận và thông qua Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi)
Khởi công xây dựng khu lọc dầu Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi (1-1998)
Ngày 18-11-1998, Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VI tổ chức tại Hà Nội (tháng 12-1998)
Lễ ký Hiệp định biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc (ngày 30-12-1999)
Thủ tướng Phan Văn Khải dự Hội nghị UNCTAD X (ngày 12-2-2000)
Lễ ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tại Oasinhtơn (ngày 13-7-2000)
Sau 10 năm đổi mới
Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN
Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế
Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp, lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh quyết liệt
Đại hội Đảng IX (tháng 4-2001)
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường
Đồng chí Nguyễn Văn Quynh-Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh và đồng chí Lê Cộng Phụng-Thứ trưởng Bộ Ngoại giao tại lễ cắm mốc giới lịch sử số 1369 tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái lúc 10 giờ 40 phút ngày 27-12-2001
Cột mốc không số tại ngã ba biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Lào.
Trần Đức Lương đọc diễn văn tại Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ 5 (ASEM 5) tổ chức tại Hà Nội (10-2004)
Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 14 được tổ chức từ ngày 12 đến 14 tháng 11 năm 2006 tại Hà Nội
Ngày 14/1/2005
tại TP HCM diễn
ra cuộc hội thảo
kêu gọi đầu tư
vào Campuchia.
Phó thủ tướng Vũ Khoan cùng ngài Sok An
Phó thủ tướng Lào Thoong-lun Xi-xu-lit phát biểu tại hội nghị
Ngày 21/6/2005,
tại Đà Nẵng đã
diễn ra hội nghị
xúc tiến đầu tư, thương mại vào CHDCND Lào
Kinh tế đối ngọai phát triển. Bắt đầu đầu tư sang các nước khác nhất là Lào và Campuchia cũng như một số nước Châu Phi.
Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại được mở rộng.
Hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế
Đại hôi Đảng X (tháng 4-2006)
Đại hội đã khẳng định đường lối ngoại giao từ năm 1986 là “đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam”
Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm (giữa) cùng chúc mừng với ông P.Lamy (trái) tổng giám đốc WTO
7.11.2006, Việt Nam gia nhập WTO
Việt Nam 2007, thành viên của WTO, ủy viên Hội đồng Bảo an LHQ, nơi hấp dẫn đầu tư nước ngoài, điểm đến an toàn của thế giới...
Hội thảo Hợp tác quốc tế trong NCKH đào tạo và ứng dụng công nghệ tiên tiến 12-2008
Tổ
Chức
Thành
Công
Nhiều
Hội
Thảo
Khoa
Học
Quốc
tế
Hoàn tất quá trình phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc tháng 2-2009
Hoàn thành trọng trách Chủ tịch luân phiên Hội đồng bảo an LHQ nhiệm kì 2008-2009
Việc tổ chức thành công AIG III đã góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực
Lễ khai mạc AIG đêm 30-10-2009
Ngày 30/9/2009, Quan họ và ca trù được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại
Phát
huy
sức
mạnh
khối ASEAN
Ngày 4/4/2010, tại Nha Trang, diễn ra Hội nghị Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN lần thứ 18, với đại diện của 10 Ngân hàng Trung ương các nước thành viên ASEAN.
Năm 2010, Việt Nam đảm nhận chức chủ tịch ASEAN
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
Đại hội Đảng VI (tháng 12-1986)
Đảng ta đề ra chủ trương đổi mới toàn diện, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế.
20-5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 nhấn mạnh nhiệm vụ ngoại giao là phục vụ ổn định chính trị, ưu tiên phát triển kinh tế là hàng đầu, đồng thời bảo vệ Tổ quốc.
Đại tướng
Lê Đức Anh
Bộ trưởng Quốc phòng thay mặt các chiến sĩ Trường Sa đọc lời thề sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ chủ quyền,
lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (ngày 7/5/1988).
Một tờ châu bản triều Nguyễn, Bảo Đại năm thứ 13 (1939) liên quan đến đảo Hoàng Sa.
Nhà máy thủy điện Trị An khánh thành năm 1991
Công trường xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình
Những đổi mới về tư duy và chính sách đối ngoại trên đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, đem lại kết quả bước đầu trong việc phá bỏ thế bao vây cấm vận.
Chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp.
Đại hội Đảng VII (tháng 6-1991)
Độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế với tinh thần "Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển"
Trong lĩnh vực ngoại giao đã
có nhiều phát triển mới, nổi
lên là ba
sự kiện trong năm 1995
Bình thường hóa quan hệ với Mỹ (11-7-1995)
Ký Hiệp định khung hợp tác với Liên minh châu Âu (17-7-1995)
Thành viên chính thức của Hiệp hội các nước Đông Nam Á-ASEAN (28-7-1995)
Chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc phòng được củng cố.
Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá thế bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động của cộng đồng quốc tế, quan hệ với hơn 160 nước.
Đại hội Đảng VIII (tháng 7-1996)
Đặt cao nhiệm vụ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế do nhu cầu nội tại của nền kinh tế nước ta cần mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn và công nghệ phục vụ cho sự nghiệp CNH, HÐH cũng như từ nhận thức về xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ.
15-10-1996 :Kỳ họp thứ 10 Quốc Hội Khoá 9
Thảo luận và thông qua Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (sửa đổi)
Khởi công xây dựng khu lọc dầu Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi (1-1998)
Ngày 18-11-1998, Việt Nam gia nhập tổ chức Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC)
Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VI tổ chức tại Hà Nội (tháng 12-1998)
Lễ ký Hiệp định biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc (ngày 30-12-1999)
Thủ tướng Phan Văn Khải dự Hội nghị UNCTAD X (ngày 12-2-2000)
Lễ ký Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tại Oasinhtơn (ngày 13-7-2000)
Sau 10 năm đổi mới
Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN
Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế
Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực vẫn là thách thức to lớn và gay gắt do điểm xuất phát của ta quá thấp, lại phải đi lên trong môi trường cạnh tranh quyết liệt
Đại hội Đảng IX (tháng 4-2001)
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường
Đồng chí Nguyễn Văn Quynh-Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh và đồng chí Lê Cộng Phụng-Thứ trưởng Bộ Ngoại giao tại lễ cắm mốc giới lịch sử số 1369 tại cửa khẩu quốc tế Móng Cái lúc 10 giờ 40 phút ngày 27-12-2001
Cột mốc không số tại ngã ba biên giới Việt Nam - Trung Quốc - Lào.
Trần Đức Lương đọc diễn văn tại Hội nghị cấp cao Á-Âu lần thứ 5 (ASEM 5) tổ chức tại Hà Nội (10-2004)
Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 14 được tổ chức từ ngày 12 đến 14 tháng 11 năm 2006 tại Hà Nội
Ngày 14/1/2005
tại TP HCM diễn
ra cuộc hội thảo
kêu gọi đầu tư
vào Campuchia.
Phó thủ tướng Vũ Khoan cùng ngài Sok An
Phó thủ tướng Lào Thoong-lun Xi-xu-lit phát biểu tại hội nghị
Ngày 21/6/2005,
tại Đà Nẵng đã
diễn ra hội nghị
xúc tiến đầu tư, thương mại vào CHDCND Lào
Kinh tế đối ngọai phát triển. Bắt đầu đầu tư sang các nước khác nhất là Lào và Campuchia cũng như một số nước Châu Phi.
Chính trị xã hội, quốc phòng an ninh được củng cố, quan hệ đối ngoại được mở rộng.
Hội nhập kinh tế quốc tế và hoạt động kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế
Đại hôi Đảng X (tháng 4-2006)
Đại hội đã khẳng định đường lối ngoại giao từ năm 1986 là “đúng đắn, sáng tạo, phù hợp thực tiễn Việt Nam”
Đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm (giữa) cùng chúc mừng với ông P.Lamy (trái) tổng giám đốc WTO
7.11.2006, Việt Nam gia nhập WTO
Việt Nam 2007, thành viên của WTO, ủy viên Hội đồng Bảo an LHQ, nơi hấp dẫn đầu tư nước ngoài, điểm đến an toàn của thế giới...
Hội thảo Hợp tác quốc tế trong NCKH đào tạo và ứng dụng công nghệ tiên tiến 12-2008
Tổ
Chức
Thành
Công
Nhiều
Hội
Thảo
Khoa
Học
Quốc
tế
Hoàn tất quá trình phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền Việt Nam-Trung Quốc tháng 2-2009
Hoàn thành trọng trách Chủ tịch luân phiên Hội đồng bảo an LHQ nhiệm kì 2008-2009
Việc tổ chức thành công AIG III đã góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trong khu vực
Lễ khai mạc AIG đêm 30-10-2009
Ngày 30/9/2009, Quan họ và ca trù được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại
Phát
huy
sức
mạnh
khối ASEAN
Ngày 4/4/2010, tại Nha Trang, diễn ra Hội nghị Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN lần thứ 18, với đại diện của 10 Ngân hàng Trung ương các nước thành viên ASEAN.
Năm 2010, Việt Nam đảm nhận chức chủ tịch ASEAN
Cám ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Trần Bảo Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)