Bài 15. Chính sách đối ngoại
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Thảo |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT QUỐC HỌC
CÔNG DÂN 11
------
1.Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Vai trò
Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
b.Nhiệm vụ:
Giữ vững môi trường hòa bình.
Tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Do đó nước ta tăng cường các chính sách đối ngoại để từ đó giúp đất nước phát triển một cách toàn diện hơn.
Quả cầu biểu tượng cho hội nghị apec ở Việt Nam
ảnh:Reuters
Hội nghị APEC tại VN
ảnh:AP
Khai mạc Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại:
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi
Chủ tịch nước chủ nhà Việt Nam Nguyễn Minh Triết đón chào Tổng thống Mỹ George Bush tại Trung tâm hội nghị quốc gia, trước khi khai mạc Hội nghị lãnh đạo kinh tế APEC-14, chiều nay. Ảnh: Reuters.
Các nhà lãnh đạo 21 nền kinh tế thành viên APEC trong phòng họp. Ảnh: AP.
Trước khi diễn ra Hội nghị lãnh đạo kinh tế APEC-14, Tổng thống Mỹ và lãnh đạo các nước ASEAN có một cuộc họp bên lề và chụp ảnh lưu niệm để tăng cường mối quan hệ tại Hà Nội
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại:
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản, công nhân, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới, mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
Phát triển công tác đối ngoại nhân dân, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người, làm thất bại các âm mưu hành động can thiệp vào công viêc nội bộ xâm phạm chủ quyền, an ninh, ổn định chính trị Việt Nam.
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Việt Nam sẽ là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế và nước ta sẽ ngày càng có nhiều bè bạn, tranh thủ được nhiều nguồn lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos ngày 28/01/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường, trao đổi các biện pháp thúc đẩy phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Chúng tôi muốn kết bạn!
Với bạn, với bạn và cả bạn nữa: chính sách đối ngoại của Việt Nam chỉ đơn giản như vậy.
Ảnh: Reuters
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại:
Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
Luôn luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại như rèn luyện nghề, nâng cao trình độ văn hóa và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ...
Khi quan hệ với các đối tác nước ngoài cần thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, tế nhị, lịch sự.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Tổng Thư ký thường trực Ủy ban quốc gia ASEAN 2010 Đào Việt Trung (giữa) tại cuộc họp báo chiều 7/1. Ảnh:TTXVN
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp ngài Surin Pitsuwan, Tổng Thư ký ASEAN. Ảnh: TTXVN
Mr. Vo Quoc Thang, President of VYEA launched the 2010 Award
CÔNG DÂN 11
------
1.Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Vai trò
Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
Nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế.
b.Nhiệm vụ:
Giữ vững môi trường hòa bình.
Tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Do đó nước ta tăng cường các chính sách đối ngoại để từ đó giúp đất nước phát triển một cách toàn diện hơn.
Quả cầu biểu tượng cho hội nghị apec ở Việt Nam
ảnh:Reuters
Hội nghị APEC tại VN
ảnh:AP
Khai mạc Hội nghị các quan chức cấp cao ASEAN
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại:
Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi
Chủ tịch nước chủ nhà Việt Nam Nguyễn Minh Triết đón chào Tổng thống Mỹ George Bush tại Trung tâm hội nghị quốc gia, trước khi khai mạc Hội nghị lãnh đạo kinh tế APEC-14, chiều nay. Ảnh: Reuters.
Các nhà lãnh đạo 21 nền kinh tế thành viên APEC trong phòng họp. Ảnh: AP.
Trước khi diễn ra Hội nghị lãnh đạo kinh tế APEC-14, Tổng thống Mỹ và lãnh đạo các nước ASEAN có một cuộc họp bên lề và chụp ảnh lưu niệm để tăng cường mối quan hệ tại Hà Nội
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại:
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác.
Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản, công nhân, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới, mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền.
Phát triển công tác đối ngoại nhân dân, góp phần vào cuộc đấu tranh chung vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người, làm thất bại các âm mưu hành động can thiệp vào công viêc nội bộ xâm phạm chủ quyền, an ninh, ổn định chính trị Việt Nam.
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Việt Nam sẽ là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế và nước ta sẽ ngày càng có nhiều bè bạn, tranh thủ được nhiều nguồn lực để xây dựng và bảo vệ tổ quốc
Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Davos ngày 28/01/2010, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Phó Thủ tướng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Khắc Cường, trao đổi các biện pháp thúc đẩy phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Chúng tôi muốn kết bạn!
Với bạn, với bạn và cả bạn nữa: chính sách đối ngoại của Việt Nam chỉ đơn giản như vậy.
Ảnh: Reuters
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại:
Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
Luôn luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại như rèn luyện nghề, nâng cao trình độ văn hóa và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ...
Khi quan hệ với các đối tác nước ngoài cần thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, tế nhị, lịch sự.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Tổng Thư ký thường trực Ủy ban quốc gia ASEAN 2010 Đào Việt Trung (giữa) tại cuộc họp báo chiều 7/1. Ảnh:TTXVN
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp ngài Surin Pitsuwan, Tổng Thư ký ASEAN. Ảnh: TTXVN
Mr. Vo Quoc Thang, President of VYEA launched the 2010 Award
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)