Bài 15. Chính sách đối ngoại
Chia sẻ bởi Hoàng Tấn Thành |
Ngày 11/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT K`BANG
TỔ: SỬ - GD CD
GV : TRỊNH THẾ MẠNH
BÀI 8 : CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
I. VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU
1. Quan niệm về đối ngoại
Hỏi : Đối ngoại là gì?
I. VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU
Khái niệm : Công tác đối ngoại gồm các công việc, các quan hệ và các hoạt động của một nước đối với một hoặc một số nước khác và các tổ chức quốc tế.
Em hãy lấy một vài ví dụ ?
1. Quan niệm về đối ngoại
Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam và các tổ chức quốc tế
Việt Nam - LHQ
Việt Nam - WTO
2. Vị trí của chính sách đối ngoại
Hỏi : Chính sách đối ngoại có vị trí, vai trò như thế nào trong giai đoạn hiện nay?
2. Vị trí của chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại càng có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo ra các điều kiện để đất nước có thể phát triển nhanh về kinh tế, tận dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật mà loài người đã đạt được và vững bước trên con đường đi lên CNXH.
3. Mục tiêu của chính sách đối ngoại
Câu hỏi : Mục tiêu về lâu dài của chính sách đối ngoại là gì?
3. Mục tiêu của chính sách đối ngoại .
Nhiệm vụ của đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trường hoà bình và các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, CNH - HĐH đất nước.
Về lâu dài phải phấn dấu cho "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
Câu hỏi : Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là gì?
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Việt nam gia nhập WTO
Dầu khí
Câu hỏi : Mời các em quan sát hình ảnh và đoán xem quan điểm đầu tiên là gì?
1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.
Câu hỏi : Vậy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế bao gồm những gì?
Quan điểm tiếp theo là gì?
2. Kiên trì đường lối độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
Bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ
Vi?t - Lào
Vậy quan điểm chính của đảng ta trong vấn đề này là gì?
Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, đoàn kết hữu nghị hợp tác và bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình.
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Mời các em quan sát một số hình ảnh và cho biết : Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại?
T?ng Giám d?c WTO Pascal Lamy b?t tay chúc m?ng B? tru?ng Thuong m?i VN Truong Dình Tuy?n t?i l? công nh?n VN chính th?c trở thành viên th? 150 c?a t? ch?c thuong m?i th? gi?i WTO.
Việt Nam và WTO
Việt - Mỹ
Việt - Nga
Việt - Pháp
Việt - Nhật
Việt Nam - WTO
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Mục tiêu, phương hướng nguyên tắc trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là gì?
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
* Mục tiêu :
- Thứ nhất : Thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lí tiên tiến.
- Thứ hai : Tham gia có hiệu quả và từng bước hội nhập hoạt động kinh tế thế giới
* Phương hướng, nguyên tắc :
- Phương hướng : Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại bằng cách đa phương hoá, đa dạng hoá
- Nguyên tắc : Bảo đảm nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc, bình đẳng, đôi bên đều có lợi và tôn trọng chủ quyền của nhau.
Mời các em xem một số hình ảnh là kết quả của chính sách đối ngoại đem lại trong những năm vừa qua.
Liên doanh Việt - Nga
Việt - Trung
Cao ốc khu
CN Sóng
Thần
Nhà máy liên doanh với nước ngoài
Câu hỏi : Vậy thanh niên học sinh chúng ta phải làm gì để tham gia tích cực vào việc thực hiện chính sách đối ngoại?
( Về nhà chúng ta suy nghĩ thêm và tự liên hệ)
Chúng ta xem một số hình ảnh về việc thanh niên tham gia hoạt động đối ngoại
Học tập và rèn luyện để có thành tích cao
Quan hệ thân thiện với khách nước ngoài
Tham gia hoạt động sản xuất
Hoạt động tích cực cả ở nước ngoài
Thanh niên Việt Nam thăm nước bạn Lào
Về nhà chúng ta học bài theo câu hỏi sách giáo khoa trang 70 và xem trước bài 9. Tìm một số ví dụ thực tiễn về việc vi phạm pháp luật ở địa phương.
TỔ: SỬ - GD CD
GV : TRỊNH THẾ MẠNH
BÀI 8 : CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
I. VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU
1. Quan niệm về đối ngoại
Hỏi : Đối ngoại là gì?
I. VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU
Khái niệm : Công tác đối ngoại gồm các công việc, các quan hệ và các hoạt động của một nước đối với một hoặc một số nước khác và các tổ chức quốc tế.
Em hãy lấy một vài ví dụ ?
1. Quan niệm về đối ngoại
Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam và các tổ chức quốc tế
Việt Nam - LHQ
Việt Nam - WTO
2. Vị trí của chính sách đối ngoại
Hỏi : Chính sách đối ngoại có vị trí, vai trò như thế nào trong giai đoạn hiện nay?
2. Vị trí của chính sách đối ngoại
Chính sách đối ngoại càng có vai trò quan trọng trong việc góp phần tạo ra các điều kiện để đất nước có thể phát triển nhanh về kinh tế, tận dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật mà loài người đã đạt được và vững bước trên con đường đi lên CNXH.
3. Mục tiêu của chính sách đối ngoại
Câu hỏi : Mục tiêu về lâu dài của chính sách đối ngoại là gì?
3. Mục tiêu của chính sách đối ngoại .
Nhiệm vụ của đối ngoại là tiếp tục giữ vững môi trường hoà bình và các điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, CNH - HĐH đất nước.
Về lâu dài phải phấn dấu cho "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"
Câu hỏi : Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là gì?
II. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Việt nam gia nhập WTO
Dầu khí
Câu hỏi : Mời các em quan sát hình ảnh và đoán xem quan điểm đầu tiên là gì?
1. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế.
Câu hỏi : Vậy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế bao gồm những gì?
Quan điểm tiếp theo là gì?
2. Kiên trì đường lối độc lập, tự chủ, đoàn kết hữu nghị và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới.
Bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ
Vi?t - Lào
Vậy quan điểm chính của đảng ta trong vấn đề này là gì?
Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, đoàn kết hữu nghị hợp tác và bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình.
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Mời các em quan sát một số hình ảnh và cho biết : Mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại?
T?ng Giám d?c WTO Pascal Lamy b?t tay chúc m?ng B? tru?ng Thuong m?i VN Truong Dình Tuy?n t?i l? công nh?n VN chính th?c trở thành viên th? 150 c?a t? ch?c thuong m?i th? gi?i WTO.
Việt Nam và WTO
Việt - Mỹ
Việt - Nga
Việt - Pháp
Việt - Nhật
Việt Nam - WTO
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Mục tiêu, phương hướng nguyên tắc trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại là gì?
3. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
* Mục tiêu :
- Thứ nhất : Thu hút vốn nước ngoài, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lí tiên tiến.
- Thứ hai : Tham gia có hiệu quả và từng bước hội nhập hoạt động kinh tế thế giới
* Phương hướng, nguyên tắc :
- Phương hướng : Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại bằng cách đa phương hoá, đa dạng hoá
- Nguyên tắc : Bảo đảm nguyên tắc giữ vững độc lập dân tộc, bình đẳng, đôi bên đều có lợi và tôn trọng chủ quyền của nhau.
Mời các em xem một số hình ảnh là kết quả của chính sách đối ngoại đem lại trong những năm vừa qua.
Liên doanh Việt - Nga
Việt - Trung
Cao ốc khu
CN Sóng
Thần
Nhà máy liên doanh với nước ngoài
Câu hỏi : Vậy thanh niên học sinh chúng ta phải làm gì để tham gia tích cực vào việc thực hiện chính sách đối ngoại?
( Về nhà chúng ta suy nghĩ thêm và tự liên hệ)
Chúng ta xem một số hình ảnh về việc thanh niên tham gia hoạt động đối ngoại
Học tập và rèn luyện để có thành tích cao
Quan hệ thân thiện với khách nước ngoài
Tham gia hoạt động sản xuất
Hoạt động tích cực cả ở nước ngoài
Thanh niên Việt Nam thăm nước bạn Lào
Về nhà chúng ta học bài theo câu hỏi sách giáo khoa trang 70 và xem trước bài 9. Tìm một số ví dụ thực tiễn về việc vi phạm pháp luật ở địa phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Tấn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)