Bài 15. Chính sách đối ngoại
Chia sẻ bởi Kiều Ngọc Dư |
Ngày 11/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Bài 15. Tiết 31
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
GV: KI?U NG?C DU
1. Vai trị, nhi?m v? c?a chính sch d?i ngo?i
a/- Khi ni?m
Chính sách đối ngoại: là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước trong quan hệ với nước khác hay các tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhân loại.
Thu hút nguồn vốn nước ngoài để tích luỹ cho sự nghiệp xây dựng đất nước, tranh thủ việc chuyển giao khoa học, công nghệ và kinh nghiệm quản lý, khai thác tiềm năng kinh tế của đất nước
b/-Mục tiêu:
Tạo môi tru?ng hợp tác quốc tế thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ qu?c
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
BẢN ĐỒ
VIỆT NAM
VIỆT NAM
NHẬT
VIỆT NAM
PHÁP
VIỆT NAM
TRUNG QUỐC
VIỆT NAM
CU BA
VIỆT NAM
HOA KỲ
VIỆT NAM
LÀO
VIỆT NAM
ASIAN
VIỆT NAM
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
VIỆT NAM
KAMPUCHIA
CHÂU Á -THÁI BÌNH DƯƠNG
ASIAN
1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH SÁCH D?I NGO?I:
c/ Vai trò của chính sách đối ngoại
Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa đất nước ta
hội nhập với thế giới.
Góp phần tạo điều kiện để phát triển đất nước một cách thuận lợi, nâng cao vị thế nước ta
trên trường quốc tế.
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
NGUỒN: BÁO KINH TẾ VIỆT NAM
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
NGUỒN: BÁO KINH TẾ VIỆT NAM
d/ Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Giữ vững môi trường hòa bình
Tạo các điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
Góp phần bảo vệ tổ quốc
Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại:
Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam và các tổ chức quốc tế
Việt Nam - LHQ
Việt Nam - WTO
Việt Nam - Campuchia
Việt Nam - Nhật Bản
Việt Nam - Nga
Tổng Bí thư Đảng Lao động
Triều Tiên Kim Châng In tiếp
và hội đàm với Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh.
Việt Nam - Cu Ba
Hiện nay Việt Nam có quan hệ trên 167 quốc gia.
Một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác:
28/07/1995: tham gia khu mậu dịch tự do ASEAN.
Tháng 03/1996: tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu(ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập.
Tháng 11/1998: tham gia diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương (APEC).
13/07/2001: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
07/11/206: là thành viên chính thức thứ 150 của WTO, …
2. NGUYÊN TẮC CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI.
Có hai nguyên tắc của chính sách
đối ngoại:
Một là: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Hai là: Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Nguyên tắc bình đẳng: là nguyên tắc có ý nghĩa nền tảng cho việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước
Ý nghĩa
các nguyeân taéc:
Quan h? hữu nghị Vi?t Nam- CamPuchia
Nguyên tắc cùng có lợi: là cơ sở kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia
với nhau.
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của mỗi quốc gia: là nguyên tắc cơ bản, phổ biến trong quan hệ quốc tế được các nước thừa nhận.
lễ kí kết hiệp định các nước ASEAN
Một số hình ảnh là kết quả của chính sách đối ngoại trong những năm qua:
Đập thủy điện Hòa Bình và một phần lòng hồ Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành
Liên doanh dầu khí Việt - Xô
Vi?t Nam v?i nu?c A - R?p
T?ng Giám đốc WTO Pascal Lamy b?t tay chúc m?ng B? tru?ng Thuong m?i VN Truong Dình Tuy?n t?i l? công nh?n VN chính th?c trở thành viên th? 150 c?a t? ch?c thuong m?i th? gi?i WTO.
Chúc các em học tốt
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
GV: KI?U NG?C DU
1. Vai trị, nhi?m v? c?a chính sch d?i ngo?i
a/- Khi ni?m
Chính sách đối ngoại: là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước trong quan hệ với nước khác hay các tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhân loại.
Thu hút nguồn vốn nước ngoài để tích luỹ cho sự nghiệp xây dựng đất nước, tranh thủ việc chuyển giao khoa học, công nghệ và kinh nghiệm quản lý, khai thác tiềm năng kinh tế của đất nước
b/-Mục tiêu:
Tạo môi tru?ng hợp tác quốc tế thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ qu?c
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
BẢN ĐỒ
VIỆT NAM
VIỆT NAM
NHẬT
VIỆT NAM
PHÁP
VIỆT NAM
TRUNG QUỐC
VIỆT NAM
CU BA
VIỆT NAM
HOA KỲ
VIỆT NAM
LÀO
VIỆT NAM
ASIAN
VIỆT NAM
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
VIỆT NAM
KAMPUCHIA
CHÂU Á -THÁI BÌNH DƯƠNG
ASIAN
1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA CHÍNH SÁCH D?I NGO?I:
c/ Vai trò của chính sách đối ngoại
Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa đất nước ta
hội nhập với thế giới.
Góp phần tạo điều kiện để phát triển đất nước một cách thuận lợi, nâng cao vị thế nước ta
trên trường quốc tế.
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
NGUỒN: BÁO KINH TẾ VIỆT NAM
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
NGUỒN: BÁO KINH TẾ VIỆT NAM
d/ Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Giữ vững môi trường hòa bình
Tạo các điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế
Góp phần bảo vệ tổ quốc
Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ trên thế giới
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại:
Việt Nam - Trung Quốc
Việt Nam và các tổ chức quốc tế
Việt Nam - LHQ
Việt Nam - WTO
Việt Nam - Campuchia
Việt Nam - Nhật Bản
Việt Nam - Nga
Tổng Bí thư Đảng Lao động
Triều Tiên Kim Châng In tiếp
và hội đàm với Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh.
Việt Nam - Cu Ba
Hiện nay Việt Nam có quan hệ trên 167 quốc gia.
Một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác:
28/07/1995: tham gia khu mậu dịch tự do ASEAN.
Tháng 03/1996: tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu(ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập.
Tháng 11/1998: tham gia diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương (APEC).
13/07/2001: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
07/11/206: là thành viên chính thức thứ 150 của WTO, …
2. NGUYÊN TẮC CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI.
Có hai nguyên tắc của chính sách
đối ngoại:
Một là: Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Hai là: Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Nguyên tắc bình đẳng: là nguyên tắc có ý nghĩa nền tảng cho việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước
Ý nghĩa
các nguyeân taéc:
Quan h? hữu nghị Vi?t Nam- CamPuchia
Nguyên tắc cùng có lợi: là cơ sở kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia
với nhau.
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của mỗi quốc gia: là nguyên tắc cơ bản, phổ biến trong quan hệ quốc tế được các nước thừa nhận.
lễ kí kết hiệp định các nước ASEAN
Một số hình ảnh là kết quả của chính sách đối ngoại trong những năm qua:
Đập thủy điện Hòa Bình và một phần lòng hồ Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành
Liên doanh dầu khí Việt - Xô
Vi?t Nam v?i nu?c A - R?p
T?ng Giám đốc WTO Pascal Lamy b?t tay chúc m?ng B? tru?ng Thuong m?i VN Truong Dình Tuy?n t?i l? công nh?n VN chính th?c trở thành viên th? 150 c?a t? ch?c thuong m?i th? gi?i WTO.
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Ngọc Dư
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)