Bài 15. Chính sách đối ngoại
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trúc Giang |
Ngày 11/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 17
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
Nhà nước có bao nhiêu chức năng?
- Chức năng đối nội: Là những hoạt động chủ yếu của nhà nước diễn ra ở trong nước như tổ chức quản lý nền kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, an ninh, trật tự an toàn xã hội,….
- Chức năng đối ngoại: Là những mặt hoạt động chủ yếu thể hiện trong mối quan hệ với các nước và các dân tộc khác.
BẢN ĐỒ
VIỆT NAM
I. Tầm quan trọng của chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta:
Công tác đối ngoại: Gồm các công việc, các quan hệ và các hoạt động của một nước đối với một hoặc một số nước khác cũng như với các tổ chức quốc tế
VN gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -TBD (APEC) vào năm nào?
VN trở thành thành viên của ASEAN vào ngày,tháng, năm nào?
VN chính thức gia nhập WTO vào ngày, tháng, năm nào?
Hiện nay chúng ta có quan hệ ngoại giao với khoảng bao nhiêu nước?
11/1998
28/7/1995
7/11/2006
Hơn 170 nước
1/ Thực hiện chính sách đối ngoại là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia và cách mạng VN:
- Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ chính sách đối ngoại là sự tiếp nối chính sách đối nội, là một bộ phận quan trọng trong đường lối chính trị và chính sách của mọi quốc gia, dân tộc.
- Thực hiện chính sách đối ngoại để tập hợp lực lượng quốc tế, tranh thủ những điều kiện thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài góp phần giải quyết những vấn đề chung trong quan hệ quốc tế.
- Kể từ Đại hội VI (12-1986), Đảng ta đã đề ra và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, trong đó có việc mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại.
1/ Thực hiện chính sách đối ngoại là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia và cách mạng VN:
2. Mở rộng qua hệ đối ngoại là xu thế của thời đại và yêu cầu bức thiết của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay:
- Việt Nam là một bộ phận của thế giới => Chịu tác động của những diễn biến xảy ra trên thế giới
Vì sao cần thiết phải xây dựng chính sách đối ngoại?
- Cách mạng nước ta là một bộ phận của cách mạng thế giới nên vận động trong bối cảnh chung của thời đại. Hiện nay hoà bình hợp tác phát triển là một xu thế lớn. Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển , toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng gây khó khăn, thách thức cho những nước nghèo, đang phát triển.
Tổng Bí thư Đảng Lao động
Triều Tiên Kim Châng In tiếp
và hội đàm với Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh.
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi
=> Thúc đẩy quá trình phát triển bên trong của đất nước -> hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.
Công ty Intel đầu tư vào Việt Nam
=>Tạo điều kiện để đất nước tận dụng những thành tựu KHKT
=> Tạo điều kiện để đất nước phát triển nhanh về kinh tế
=> Mục đích của mối quan hệ này là giao lưu láng giềng, trao đổi, mua bán hàng hoá, các vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hoá,…
Giao lưu hữu nghị giữa sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ và sinh viên tiên tiến Hàn Quốc
Đập thủy điện Hòa Bình và một phần lòng hồ Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành
Cầu Thăng Long là một công trình mang tính thế kỷ, nó được xây dựng nên trong thời kỳ quan hệ với các nước bao năm là bè bạn anh em trải qua những sóng gió khôn lường
Cầu Long Biên được xây bởi người Pháp từ năm 1898
- Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, sắc tộc tôn giáo, những tranh chấp biên giới lãnh thổ vẫn tiếp tục diễn ra với tính chất phức tạp. Nhiều vấn đề toàn cầu như gia tăng dân số, cạn kiệt tài nguyên, môi trường bị huỷ hoại, thiên tai dịch bệnh...đòi hỏi các quốc gia phải liên kết lại để gải quyết.
- Trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương và ĐNA xu thế hoà bình hợp tác phát triển nhưng luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
II. NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA:
1. Mục tiêu và nhiệm vụ chung của công tác đối ngoại
- Giữ vững môi trường hoà bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới, vì hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
B? tru?ng Nguy?n Danh Thái (bên ph?i) ti?p T?ng th?ng nu?c C?ng hoà Kalmykia, Kirsan Nikolayevich Ilyumzhinov.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Ch? t?ch Qu? nhn d?o Bill&Melinda Gates
VIỆT NAM
HOA KỲ
VIỆT NAM
LÀO
Hợp tác cùng có lợi
VIỆT NAM
ASEAN
CHÂU Á -THÁI BÌNH DƯƠNG
- Khắc phục những khó khăn trở ngại trên con đường phát triển đất nước
- Góp phần giải quyết những vấn đề của thế giới
- Phát huy sức mạnh tổng hợp trong và ngoài nước để phát triển đất nước
Ô nhiễm
môi trường
Chiến tranh
Bệnh tật
2. Các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại:
a. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào các công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
- Đây là nguyên tắc cơ bản, là quan điểm nhất quán trong quan hệ đối ngoại của Đảng và nhà nước và phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế.
- Thực hiện nguyên tắc này chúng ta phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, đề cao cảnh giác, kiên quyết đấu tranh và làm thất bại mọi âm mưu và hành động can thiệp bằng điễn biến hoà bình của các thế lực thù địch.
b. Giải quyết các bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình
- Đây là nguyện vọng chung của nhân dân tất cả các nước trên thế giới và là một nguyên tắc chỉ đạo của Đảng và nhà nước ta. Chúng ta tôn trong độc lập chủ quyền của mỗi nứơc, bảo vệ các nước nghèo nhỏ yếu, chống chủ nghĩa dân tộc nước lớn, và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi; kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép hoặc áp đặt đe doạ đến lợi ích của dân tộc ta.
c. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi:
- Khẳng định sự tôn trọng lẫn nhau, thực hiện quyền bình đẳng thể hiện tư thế và vị trí chính đáng của VN trong quan hệ quốc tế.
- Cùng có lợi là nguyên tắc khách quan có ý nghĩa toàn diện và lâu dài
III. CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỤ THỂ
- Hiện nay chúng ta có quan hệ ngoại giao với trên 200 ĐCS và công nhân, đảng cánh tả và phong trào giải phóng và độc lập dân tộc. Chủ trương của ta là luôn ủng hộ đoàn kết, hợp tác tôn trọng độc lập tự chủ, quan điểm đường lối của các Đảng trên và không để ảnh hưởng đến quan hệ giữa nước ta với chính phủ của họ.
1. Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới.
2. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền:
- Việc thiết lập với các đảng cầm quyền thể hiện chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng ta. Điều đó thúc đẩy thêm quan hệ mới với chính phủ các nước đó, tạo điều kiện để Đảng và nhà nước ta trao đổi kinh nghiệm cầm quyền, hợp tác kinh tế, văn hoá khoa học và công nghệ...
3. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả".
Việc ngoại giao nhân dân có vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn lực, trí tuệ khoa học, vốn đầu tư xây dựng đất nước, thúc đẩy giao lưu hợp tác lẫn nhau giữa VN với các nước khác; đồng thời chúng ta có thêm mặt trận để đấu tranh các thế lực phản động thù địch, thúc đẩy hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
4. Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
5. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Đổi mới thể chế kinh tế, sửa đổi bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, minh bạch, cải thiện môi trường đầu tư...
- Phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động về nhập khẩu, kiềm chế và thu hẹp dần nhập siêu.
IV. NHIỆM VỤ TRƯỚC MẮT CỦA CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI:
1. Đẩy mạnh công tác văn hoá- thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
2. Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại.
3. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại với sự tham gia và phát huy trí tuệ của các cơ quan nghiên cứu và các nhà kho học.
4. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại.
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA
Nhà nước có bao nhiêu chức năng?
- Chức năng đối nội: Là những hoạt động chủ yếu của nhà nước diễn ra ở trong nước như tổ chức quản lý nền kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, an ninh, trật tự an toàn xã hội,….
- Chức năng đối ngoại: Là những mặt hoạt động chủ yếu thể hiện trong mối quan hệ với các nước và các dân tộc khác.
BẢN ĐỒ
VIỆT NAM
I. Tầm quan trọng của chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta:
Công tác đối ngoại: Gồm các công việc, các quan hệ và các hoạt động của một nước đối với một hoặc một số nước khác cũng như với các tổ chức quốc tế
VN gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á -TBD (APEC) vào năm nào?
VN trở thành thành viên của ASEAN vào ngày,tháng, năm nào?
VN chính thức gia nhập WTO vào ngày, tháng, năm nào?
Hiện nay chúng ta có quan hệ ngoại giao với khoảng bao nhiêu nước?
11/1998
28/7/1995
7/11/2006
Hơn 170 nước
1/ Thực hiện chính sách đối ngoại là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia và cách mạng VN:
- Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ chính sách đối ngoại là sự tiếp nối chính sách đối nội, là một bộ phận quan trọng trong đường lối chính trị và chính sách của mọi quốc gia, dân tộc.
- Thực hiện chính sách đối ngoại để tập hợp lực lượng quốc tế, tranh thủ những điều kiện thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài góp phần giải quyết những vấn đề chung trong quan hệ quốc tế.
- Kể từ Đại hội VI (12-1986), Đảng ta đã đề ra và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, trong đó có việc mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ đối ngoại.
1/ Thực hiện chính sách đối ngoại là yêu cầu khách quan của mọi quốc gia và cách mạng VN:
2. Mở rộng qua hệ đối ngoại là xu thế của thời đại và yêu cầu bức thiết của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước hiện nay:
- Việt Nam là một bộ phận của thế giới => Chịu tác động của những diễn biến xảy ra trên thế giới
Vì sao cần thiết phải xây dựng chính sách đối ngoại?
- Cách mạng nước ta là một bộ phận của cách mạng thế giới nên vận động trong bối cảnh chung của thời đại. Hiện nay hoà bình hợp tác phát triển là một xu thế lớn. Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển , toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhưng cũng gây khó khăn, thách thức cho những nước nghèo, đang phát triển.
Tổng Bí thư Đảng Lao động
Triều Tiên Kim Châng In tiếp
và hội đàm với Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh.
- Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi
=> Thúc đẩy quá trình phát triển bên trong của đất nước -> hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.
Công ty Intel đầu tư vào Việt Nam
=>Tạo điều kiện để đất nước tận dụng những thành tựu KHKT
=> Tạo điều kiện để đất nước phát triển nhanh về kinh tế
=> Mục đích của mối quan hệ này là giao lưu láng giềng, trao đổi, mua bán hàng hoá, các vấn đề về chính trị, kinh tế, văn hoá,…
Giao lưu hữu nghị giữa sinh viên Trường ĐH Ngoại ngữ và sinh viên tiên tiến Hàn Quốc
Đập thủy điện Hòa Bình và một phần lòng hồ Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành
Cầu Thăng Long là một công trình mang tính thế kỷ, nó được xây dựng nên trong thời kỳ quan hệ với các nước bao năm là bè bạn anh em trải qua những sóng gió khôn lường
Cầu Long Biên được xây bởi người Pháp từ năm 1898
- Chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, sắc tộc tôn giáo, những tranh chấp biên giới lãnh thổ vẫn tiếp tục diễn ra với tính chất phức tạp. Nhiều vấn đề toàn cầu như gia tăng dân số, cạn kiệt tài nguyên, môi trường bị huỷ hoại, thiên tai dịch bệnh...đòi hỏi các quốc gia phải liên kết lại để gải quyết.
- Trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương và ĐNA xu thế hoà bình hợp tác phát triển nhưng luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định.
II. NHIỆM VỤ VÀ NGUYÊN TẮC ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA:
1. Mục tiêu và nhiệm vụ chung của công tác đối ngoại
- Giữ vững môi trường hoà bình và tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới, vì hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
B? tru?ng Nguy?n Danh Thái (bên ph?i) ti?p T?ng th?ng nu?c C?ng hoà Kalmykia, Kirsan Nikolayevich Ilyumzhinov.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Ch? t?ch Qu? nhn d?o Bill&Melinda Gates
VIỆT NAM
HOA KỲ
VIỆT NAM
LÀO
Hợp tác cùng có lợi
VIỆT NAM
ASEAN
CHÂU Á -THÁI BÌNH DƯƠNG
- Khắc phục những khó khăn trở ngại trên con đường phát triển đất nước
- Góp phần giải quyết những vấn đề của thế giới
- Phát huy sức mạnh tổng hợp trong và ngoài nước để phát triển đất nước
Ô nhiễm
môi trường
Chiến tranh
Bệnh tật
2. Các nguyên tắc trong quan hệ đối ngoại:
a. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào các công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ dùng vũ lực.
- Đây là nguyên tắc cơ bản, là quan điểm nhất quán trong quan hệ đối ngoại của Đảng và nhà nước và phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế.
- Thực hiện nguyên tắc này chúng ta phát huy cao độ tinh thần độc lập tự chủ, đề cao cảnh giác, kiên quyết đấu tranh và làm thất bại mọi âm mưu và hành động can thiệp bằng điễn biến hoà bình của các thế lực thù địch.
b. Giải quyết các bất đồng tranh chấp thông qua thương lượng hoà bình
- Đây là nguyện vọng chung của nhân dân tất cả các nước trên thế giới và là một nguyên tắc chỉ đạo của Đảng và nhà nước ta. Chúng ta tôn trong độc lập chủ quyền của mỗi nứơc, bảo vệ các nước nghèo nhỏ yếu, chống chủ nghĩa dân tộc nước lớn, và chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi; kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và hành động gây sức ép hoặc áp đặt đe doạ đến lợi ích của dân tộc ta.
c. Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng cùng có lợi:
- Khẳng định sự tôn trọng lẫn nhau, thực hiện quyền bình đẳng thể hiện tư thế và vị trí chính đáng của VN trong quan hệ quốc tế.
- Cùng có lợi là nguyên tắc khách quan có ý nghĩa toàn diện và lâu dài
III. CHỦ TRƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỤ THỂ
- Hiện nay chúng ta có quan hệ ngoại giao với trên 200 ĐCS và công nhân, đảng cánh tả và phong trào giải phóng và độc lập dân tộc. Chủ trương của ta là luôn ủng hộ đoàn kết, hợp tác tôn trọng độc lập tự chủ, quan điểm đường lối của các Đảng trên và không để ảnh hưởng đến quan hệ giữa nước ta với chính phủ của họ.
1. Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, các phong trào độc lập dân tộc, cách mạng và tiến bộ trên thế giới.
2. Tiếp tục mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền:
- Việc thiết lập với các đảng cầm quyền thể hiện chính sách đối ngoại rộng mở của Đảng ta. Điều đó thúc đẩy thêm quan hệ mới với chính phủ các nước đó, tạo điều kiện để Đảng và nhà nước ta trao đổi kinh nghiệm cầm quyền, hợp tác kinh tế, văn hoá khoa học và công nghệ...
3. Phát triển công tác đối ngoại nhân dân theo phương châm "chủ động linh hoạt, sáng tạo và hiệu quả".
Việc ngoại giao nhân dân có vai trò quan trọng trong việc huy động nguồn lực, trí tuệ khoa học, vốn đầu tư xây dựng đất nước, thúc đẩy giao lưu hợp tác lẫn nhau giữa VN với các nước khác; đồng thời chúng ta có thêm mặt trận để đấu tranh các thế lực phản động thù địch, thúc đẩy hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở khu vực và trên thế giới.
4. Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vì quyền con người.
5. Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
- Đổi mới thể chế kinh tế, sửa đổi bổ sung, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, minh bạch, cải thiện môi trường đầu tư...
- Phát huy vai trò chủ thể và tính năng động của doanh nghiệp trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Đẩy mạnh xuất khẩu, chủ động về nhập khẩu, kiềm chế và thu hẹp dần nhập siêu.
IV. NHIỆM VỤ TRƯỚC MẮT CỦA CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI:
1. Đẩy mạnh công tác văn hoá- thông tin đối ngoại, góp phần tăng cường sự hợp tác, tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
2. Chăm lo đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại.
3. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu về đối ngoại với sự tham gia và phát huy trí tuệ của các cơ quan nghiên cứu và các nhà kho học.
4. Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trúc Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)