Bài 15. Chính sách đối ngoại

Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam | Ngày 11/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

BẢN ĐỒ
VIỆT NAM
Bài 8: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

Bài 8: CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

I/ Quan niệm về đối ngoại
1.- VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU
Chính sách đối ngoại: là các chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước trong quan hệ với nước khác hay các tổ chức quốc tế nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển của nhân loại.
VIỆT NAM
NHẬT BẢN
VIỆT NAM
PHÁP
VIỆT NAM
TRUNG QUỐC
VIỆT NAM
CU BA
2/ Vò trí cuûa chính saùch ñoái ngoaïi:
Taïi sao Vieät Nam phaûi thöïc hieän quan heä ngoaïi giao vôùi caùc nöôùc khaùc?
Vieät Nam laø moät boä phaän theá giôùi, nhöõng gì xaûy ra treân theá giôùi ñeàu aûnh höôûng ñeán nöôùc ta.
Tạo điều kiện thuận lợi cho ta xây dựng, bảo vệ đất nước, hòa nhập với thế giới.
Đất nước ta còn nghèo, lạc hậu. Chúng ta cần vốn, khoa học công nghệ hiện đại để phát triển nhanh về mọi mặt.
Chính vì vậy, nước ta cần có một chính sách đối ngoại đúng đắn, có hiệu quả để chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế với các nước trong cộng đồng thế giới nhằm bảo đảm và thúc đẩy quá trình phát triển bên trong của đất nước và hoà nhập với các nước trong quá trình tiến lên của nhân loại.
Chính sách đối ngoại có vai trò như thế nào đối với sự phát triển của đất nước?
Có vai trò rất quan trọng, tạo điều kiện cho nước ta
phát triển nhanh về kinh tế, tận dụng được
khoa học - công nghệ mới.
Như vậy, chính sách đối ngoại có vai trò rất quan trọng trong việc góp phần tạo ra các điều kiện để đất nước có thể phát triển nhanh về kinh tế, tận dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật mà loài người đã đạt được và vững bước trên con đường đi lên CNXH.
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
NGUỒN: BÁO KINH TẾ VIỆT NAM
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG
NGUỒN: BÁO KINH TẾ VIỆT NAM
3/ Mục tiêu của chính sách đối ngoại:
Chính sách đối ngoại là sự nối tiếp của chính sách đối nội. Vì vậy, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại là phải gắn liền và phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Có như vậy đất nước mới tồn tại, phát triển.
Xây dựng đất nước: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.
Tạo điều kiện quan hệ quốc tế thuận lợi để xây dựng bảo vệ tổ quốc, góp phần đấu tranh với nhân dân thế giới.
a. Mục tiêu
Thu hút nguồn vốn nước ngoài để tích luỹ cho sự nghiệp xây dựng đất nước, tranh thủ việc chuyển giao khoa học, công nghệ và kinh nghiệm quản lý, khai thác tiềm năng kinh tế của đất nước
3.Đ?y m?nh ho?t d?ng kinh t? d?i ngo?i:
Tham gia có hiệu quả quá trình phân công lao động quốc tế, từng bước hồ nhập nến kinh tế quốc gia và kinh tế thế giới, tạo dần chỗ đứng vững chắc ở thị trường trong nước.
Lễ kí kết xuất khẩu lao động
Việt Nam- Hàn Quốc
b. Phương hướng và nguyên tắc
Phương hướng:
Sẳn sàng đẩy mạnh quan hệ kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức quốc tế (đa phương hoá), với nhiều hình thức, mức độ, lĩnh vực khác nhau (đa dạng hoá)

Nguyên tắc bình đẳng: là nguyên tắc có ý nghĩa nền tảng cho việc thiết lập và lựa chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nước
Nguyên tắc:
Quan h? hữu nghị Vi?t Nam- CamPuchia

Nguyên tắc cùng có lợi: là cơ sở kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia với nhau.
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của mỗi quốc gia: là nguyên tắc cơ bản, phổ biến trong quan hệ quốc tế được các nước thừa nhận.
lễ kí kết hiệp định các nước ASEAN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)