Bài 15. Chính sách đối ngoại

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Phương Oanh | Ngày 11/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Bài 15:
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
Ông Nông Đức Mạnh đã được lãnh tụ Kim Jong Il của Bắc Triều Tiên đón tiếp tại Bình Nhưỡng
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ thăm Việt Nam
Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã chọn Việt Nam vào ghế thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An
Hội đồng bảo an Liên Hiệp Quốc
Tổng Bí thư Đảng Lao động
Triều Tiên Kim Châng In tiếp
và hội đàm với Tổng Bí thư
Nông Đức Mạnh.
1. Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Chính sách là những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước ta nhằm mục đích phát triển một lĩnh vực nào đó trong đời sống xã hội.
Những chính sách Đảng và Nhà nước ta
Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng chủ trương: “Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ,  hòa bình, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ...’’
Nghị quyết số 22-NQ-TW ngày 27 tháng 11 năm 1989 của Bộ Chính trị và Quyết định 72-HĐBT ngày 13 tháng 3 năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng về "chương trình tổng thể vùng cao phía Bắc".
Chính sách giao đất, giao rừng , phủ xanh đất trống đồi chọc.
Chương trình xóa đói giảm nghèo 135.
Đối ngoại nhân dân là bộ phận của lực lượng đối ngoại của nước ta. Đối ngoại nhân dân có sự tham gia của đoàn thể nhân dân, tổ chức chính trị - xã hội, nhân sĩ, trí thức, … Những hoạt động bảo vệ môi trường, tôn giáo, khoa học – công nghệ, du lịch, …..….
Chính sách đối ngoại là những chủ trương, biện pháp của Đảng và Nhà nước nhằm tranh thủ sức mạnh bên ngoài để phát triển đất nước.
Vậy thế nào là chính sách đối ngoại?
Chức năng đối nội của nhà nước là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước trong nội bộ của đất nước.
Chức năng đối ngoại của nhà nước là những hoạt động cơ bản của đất nước với các quốc gia khác, dân tộc khác. Hai nhóm chức năng này có quan hệ mật thiết với nhau, thực hiện tốt các chức năng đối nội ảnh hưởng tốt chức năng đối ngoại, ngược lại, nếu thực hiện tốt chức năng đối ngoại cũng sẽ ảnh hưởng tốt tới việc thực hiện các chức năng đối nội, và cả hai đều hướng tới việc thực hiện những nhiệm vụ của đất nước.
Các chức năng của nhà nước được thực hiện bằng những hình thức và phương pháp nhất định. Nội dung những hình thức và phương pháp ấy bắt nguồn và trực tiếp thể hiện bản chất cũng như mục tiêu của nhà nước.
Các hình thức pháp lý cơ bản để thực hiện chức năng của nhà nước bao gồm: hoạt động lập pháp, hoạt động chấp hành pháp luật và hoạt động xây dựng pháp luật.
Nguồn: Các phương pháp cơ bản để thực hiện chức năng của nhà nước là phương pháp giáo dục, thuyết phục và phương pháp cưỡng
chế. Tuỳ thuộc và bản chất của nhà nước mà phương pháp nào được ưu tiên sử dụng, ví dụ: trong nhà nước xã hội chủ nghĩa phương pháp thuyết phục, giáo dục được ưu tiên sử dụng, ngược lại trong các nhà nước bóc lột, phương pháp cưỡng chế được áp dụng phổ biến, rộng.
Chức năng của nhà nước là những phương diện, loại hoạt động cơ bản của nhà nước nhằm thực hiện những nhiệm vụ đặt ra trước nhà nước.
Chức năng và nhiệm vụ của nhà nước có mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau.
- Chức năng nhà nước gồm có chức năng đối nội và chức năng đối ngoại:
+, Chức năng đối nội gồm : Chức năng kinh tế, chức năng xã hội,. Chức năng giữ vững an ninh - chính trị, bảo vệ trật tự an toàn xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân.
+, Chức năng đối ngoại gồm :Chức năng bảo vệ tổ quốc, và
Chức năng củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

Chức năng của nhà nước có nhiều cách phân loại khác nhau. Có thể phân loại chức năng của nhà nước thành: các chức năng đối nội và các chức năng đối ngoại; hoặc thành chức năng cơ bản và các chức năng không cơ bản; hoặc thành các chức năng lâu dài và chức năng tạm thời... Mỗi cách phân loại chức năng có một ý nghĩa lý luận và thực tiễn khác nhau, tuy nhiên trong số các cách phân loại đã nêu ở trên thì thông dụng nhất vẫn là cách phân chức năng nhà nước thành chức năng đối nội và chức năng đối ngoại căn cứ trên cơ sở đối tượng tác động của chức năng.
ngược lại một chức năng của nhà nước có thể nhằm thực hiện một hoặc nhiều nhiệm vụ.
Chức năng của nhà nước được quy định bởi bản chất của nhà nước. Chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa khác với chức năng của các nhà nước bóc lột ở nội dung và hình thức thực hiện.
Chức năng của nhà nước được thực hiện bởi bộ máy nhà nước. Do đó, khi nghiên cứu về vấn đề này cần phân biệt giữa chức năng của nhà nước và chức năng của cơ quan nhà nước. Chức năng của nhà nước như đã nêu, là những phương diện hoạt động cơ bản của nhà nước mà mỗi cơ quan nhà nước đều phải tham gia thực hiện ở những mức độ khác nhau..


Nhiệm vụ của nhà nước tuỳ thuộc vào nội dung tính chất được chia thành: nhiệm vụ chiến lược lâu dài, nhiệm vụ này hướng tới các mục đích chung, cơ bản: nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện nhiệm vụ chiến lược, lâu dài cần phải có những nhiệm vụ cụ thể trong những khoảng thời gian nhất định, chẳng hạn nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước phục vụ cho công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Thu hút nguồn vốn nước ngoài và tích luỹ cho sự nghiệp xây dựng đất nước, tranh thủ việc chuyển giao khoa học, công nghệ và kinh nghiệm quản lý, khai thác tiềm năng kinh tế của đất nước

b. M?c ti�u :
Tạo môi trường hợp tác quốc tế thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
VIỆT NAM
Pháp
Việt Nam - Cu Ba
Nhật bản Nam – NhËt B¶n
VIỆT NAM
ASIAN
VIỆT NAM
HOA KỲ
VIỆT NAM
LÀO
VIỆT NAM
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
Việt Nam - WTO
Vi?t Nam v� WTO
Quan Hệ Tốt Đẹp Giữa Việt Nam-Liên Bang Nga
Quan Hệ Tốt Đẹp Giữa Việt Nam-Hàn Quốc
Quan Hệ Tốt Đẹp Giữa Việt Nam-Hoa Kỳ
VIỆT NAM
Cam pu chia
Quan Hệ Tốt Đẹp Giữa Việt Nam-Nhật Bản
Quan Hệ Tốt Đẹp Giữa Việt Nam-Trung Quốc
Trong xu thế hiện nay, chính sách đối ngoại có vai trò gì?


1/Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại:
a/Vai trò của chính sách đối ngoại:
- Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
- Góp phần tạo điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước.
- Nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế.
Chủ động hội nhập thế giới
Nâng cao vị thế, Phát triển đất nước.
Việt Nam tổ chức thành công APEC 2006
Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Việt Nam và các tổ chức quốc tế
Việt Nam - LHQ
Việt Nam - WTO
lễ kí kết hiệp định các nước ASEAN
Lễ kí kết xuất khẩu lao động Việt Nam-Hàn Quốc

Lễ kí kết hiệp định các nước ASEAN
Hiện nay Việt Nam có quan hệ trên 167 quốc gia.
Một số tổ chức quốc tế toàn cầu và khu vực mà nước ta có quan hệ hợp tác:
28/07/1995: tham gia khu mậu dịch tự do ASEAN.
Tháng 03/1996: tham gia diễn đàn hợp tác Á – Âu(ASEM) với tư cách là thành viên sáng lập.
Tháng 11/1998: tham gia diễn đàn Châu Á Thái Bình Dương (APEC).
13/07/2001: Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.
07/11/2006: là thành viên chính thức thứ 150 của WTO, …
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại
Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền và không can thiệp vào nội bộ của mỗi quốc gia: là nguyên tắc cơ bản, phổ biến trong quan hệ quốc tế được các nước thừa nhận.
lễ kí kết hiệp định các nước ASEAN
Nguyên tắc cùng có lợi: là cơ sở kinh tế để thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia
với nhau.
Hội nghị quan chức quốc phòng cấp cao các nước Asean
Một số hình ảnh là kết quả của chính sách đối ngoại trong những năm qua:
Đập thủy điện Hòa Bình và một phần lòng hồ Hòa Bình
Nhà máy Thủy điện Hoà Bình do Liên Xô giúp đỡ xây dựng và vận hành
LIÊN DOANH DẦU KHÍ VIỆT-XÔ
Tổng Giám đốc WTO Pascal Lamy bắt tay chúc mừng Bộ trưởng Thương mại VN Trương Đình Tuyển tại lễ công nhận VN chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO.
Cầu Mỹ Thuận
Nhà máy liên doanh với nước ngoài
Cao ốc khu
Công nghiệp Sóng
Thần
Cầu Cần Thơ
Mối Quan hệ hợp tác rất tốt đẹp giữa Việt Nam và thế giới
- Chủ động và tích cực hội nhập
Một số đóng góp tích cực của Việt Nam vào ASEAN


-Đóng góp đầu tiên đáng ghi nhận của
Việt Nam trong ASEAN là vai trò tích cực của Việt Nam trong việc thúc đẩy kết nạp các nước Lào, Mi-an-ma và Căm-pu-chia vào ASEAN, qua đó,
hoàn tất ý tưởng về một ASEAN bao gồm toàn bộ 10 quốc gia ở Đông
Nam Á, đưa ASEAN trở thành tổ chức đại diện cho toàn khu vực, chấm dứt thời kỳ chia rẽ giữa các nhóm nước,
mở ra giai đoạn hợp tác hữu nghị cùng phát triển ở khu vực .


Việt Nam có những đóng góp quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của hiệp hội , góp phần quan trọng vào việc triển khai thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa
phương hóa của đảng và nhà nước ,
củng cố xu hướng hòa
bình ổn định và hợp tác ở khu vực
Đông Nam Á
-Việt Nam đã ký Hiệp ước xây dựng Đông Nam Á thành khu vực không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ) và đang tích cực vận động các cường quốc hạt nhân tham gia ký kết nghị định thư để Hiệp ước thực sự có ý nghĩa. Việt Nam đã đóng góp lớn trong việc xây dựng Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và thúc đẩy sớm xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC). 
-Tổ chức thành công hội nghị cấp cao ASEAN 6 tại Hà Nội(12/1998) . Với việc thông qua Chương trình Hành động Hà Nội, Cấp cao ASEAN 6 đã góp phần quan trọng tăng cường đoàn kết, đẩy mạnh hợp tác, khôi phục hình ảnh ASEAN, đặc biệt định hướng cho sự phát triển và hợp tác của Hiệp Hội trong những năm kế tiếp để thực hiện Tầm nhìn 2020.
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại:
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Tuyên bố chính sách của Đại hội chúng ta là: "Việt Nam muốn là bạn và là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển".

Ngày 1/1/2010, Việt Nam chính thức đảm nhận cương vị Chủ tịch ASEAN. 
Việt Nam gia nhập WTO








Việt Nam – Liên Hiệp Quốc
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
Phương hướng
Củng cố và tăng cường quan hệ
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
Chủ động tham gia vào cuộc đâu tranh chung vì quyền con người
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại





















Ngày 19 tháng 6 năm 2000, Quốc hội Việt Nam đã công bố nghị quyết về "Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc" được thông qua tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa X họp từ ngày 9 tháng 5 năm đến ngày 9 tháng 6.



Năm 1999, hai nước ký kết Hiệp định biên giới, theo đó giải quyết tranh chấp trên 227 km2 biên giới, với kết quả mỗi bên nhận xấp xỉ 50% diện tích có tranh chấp.







Hội người Việt Nam tại Nga gửi thư ngỏ về tình hình Biển Đông
Đại sứ Việt Nam tại Liên bang Nga Phạm Xuân Sơn cho biết, Đại sứ quán đã thông tin vắn tắt cho bà con cộng đồng tại Nga về việc Trung Quốc đưa giàn khoan trái phép Hải Dương 981 vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, hành động của hai nước trên thực địa và phản ứng của Việt Nam liên quan đến vấn đề này.
Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga cũng đã có các cuộc tiếp xúc ngoại giao với chính quyền Nga để phản ánh tình hình và tiếp nhận chia sẻ của phía Nga liên quan xung đột hiện nay.
Đại sứ cho biết Nga giữ lập trường các nước liên quan cần giải quyết xung đột bằng biện pháp hòa bình, thông qua đàm phán trên cơ sở tôn trọng lợi ích hợp pháp của nhau và pháp luật quốc tế, nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982.
Ngày 9/5, Hội người Việt Nam tại Liên bang Nga đã dành ra thời gian thảo luận tình hình Biển Đông và thống nhất gửi thư ngỏ về vấn đề Biển Đông của Hội người Việt Nam tại Liên bang Nga đến lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Thư ngỏ nêu rõ cộng đồng người Việt Nam tại Nga luôn theo dõi sát và
vô cùng căm phẫn trước việc Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; các tàu hải giám Trung Quốc liều lĩnh đâm vào lực lượng cảnh sát biển nước ta, làm hư hỏng phương tiện và gây thương tích cho các kiểm ngư viên; báo chí Trung Quốc đưa tin xuyên tạc tình hình, khiêu khích, kích động tâm lý hận thù dân tộc.
Hành động của Trung Quốc vi phạm thô bạo chủ quyền, quyền chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, vi phạm Công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982, chà đạp lên dư luận quốc tế, phá hoại “Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên Biển Đông” đã đạt được giữa lãnh đạo cấp cao hai Nhà nước, làm tổn hại tình cảm và mong muốn của nhân dân Việt Nam xây dựng, củng cố mối quan hệ hữu nghị, truyền thống lâu đời với nhân dân Trung Quốc; đe dọa nghiêm trọng hòa bình, ổn định và an ninh khu vực.
Hội người Việt Nam tại Liên bang Nga cực lực lên án hành động gây hấn của Trung Quốc và yêu cầu Trung Quốc phải rút ngay giàn khoan trái phép Hải Dương 981 và các tàu khỏi vùng biển của Việt Nam.


















Ngư dân các nghiệp đoàn nghề cá tỉnh Quảng Ngãi quyết tâm bám biển, bảo vệ chủ quyền
Vị trí Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 án ngữ ngay đường biển từ Lý Sơn ra vùng biển Hoàng Sa của ngư dân Quảng Ngãi, do vậy ảnh hưởng lớn đến việc hành nghề bình thường của ngư dân.
Ông Phan Huy Hoàng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi, kiêm Chủ tịch Hội Nghề cá tỉnh Quảng Ngãi, cho biết, trong những ngày qua, Hội nghề cá Quảng Ngãi liên tục có thông báo đến ngư dân về tình hình xung quanh khu vực giàn khoan mà Trung Quốc vừa đưa vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
Các ngư dân Quảng Ngãi đều nắm bắt được thông tin về việc Trung Quốc tự ý đưa giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam để khoan thăm dò. Họ rất bức xúc về việc Trung Quốc có những hành động phi pháp như vậy.
Ngư dân vẫn tiếp tục ra khơi đánh bắt bình thường. Đồng thời, Hội nghề cá tỉnh đề nghị các ngư dân và tàu cá phối hợp với lực lượng chức năng khác để đấu tranh yêu cầu Trung Quốc đưa giàn khoan ra khỏi vùng biển của Việt Nam.

Với tình cảm và ý chí của đồng bào sống xa Tổ quốc, Hội người Việt Nam tại Liên bang Nga hoàn toàn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, truyền thống và sức mạnh của dân tộc Việt nam trong bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Hội người Việt Nam tại Liên bang Nga nguyện sẵn sàng cống hiến tinh thần, sức lực, cơ sở vật chất và cả xương máu của mình để góp phần cùng đồng bào trong nước bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam thân yêu.
Nhiều tiếng nói phản đối Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển Việt Nam
Ngày 2/5 vừa qua, Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) đã đưa giàn khoan HD-981 vào khoan tại vị trí cách bờ biển Việt Nam khoảng 120 hải lý, kèm theo lượng lớn tàu hộ vệ và cả tàu quân sự.
Việc Trung Quốc đơn phương đưa giàn khoan HD-981 và một lượng lớn tàu các loại, kể cả tàu quân sự vào hoạt động ở khu vực này là bất hợp pháp, đi ngược lại luật pháp và thông lệ quốc tế, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Việc làm này cũng ảnh hưởng tiêu cực đến sự tin cậy chính trị và các mặt hợp tác giữa hai nước, tổn thương tình cảm của người dân Việt Nam. Trước hành động này của Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc, các Hiệp hội trong và ngoài Ngành GTVT đã có các tuyên bố và phát biểu phản đối việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 và nhiều tàu các loại vào hoạt động trái phép tại vùng biển của Việt Nam.




Quan điểm của Việt Nam đối với biển Đông
1.
Khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc theo phương châm 16 chữ và tinh thần 4 tốt, Việt Nam sẽ nỗ lực cùng với Trung Quốc để thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa hai nước ngày càng thiết thực, hiệu quả hơn .
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Học tập và rèn luyện để có thành tích cao
Quan hệ thân thiện với khách nước ngoài
Thanh niên Việt Nam thăm nước bạn Lào
Tham gia hoạt động sản xuất
Hoạt động tích cực ở nước ngoài
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại
Luôn luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế
Trách nhiệm của công dân
Thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc
Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại
Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước
Chọn đáp án đúng
câu 1: Việt Nam là thành viên của ASEAN từ khi nào:
a. 28 / 6 / 1994
b. 28 / 7 / 1995
c. 20 / 7 / 1995
d. 28 / 7 / 1996
câu 2: Việt Nam là thành viên chính thức của WTO từ:
a. 07 / 11 / 2005
b. 11 / 07 / 2006
c. 07 / 11 / 2006
d. 11 / 07 / 2007
câu 3: Việt Nam là thành viên của tổ chức Liên Hợp Quốc từ:
a. 9 / 1976
b. 12 / 1986
c. 9 / 1978
d. 9 / 1977
BÀI HỌC CỦA CHÚNG EM ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC

CHÚNG EM XIN CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Phương Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)