Bài 15. Chính sách đối ngoại
Chia sẻ bởi Tạ Xuân Kính |
Ngày 11/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
GIÁO VIÊN: TẠ XUÂN KINH
Tiết 32
Bi 15: CHNH SCH D?I NGO?I
1. Vai trò và nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
a. Vai trò của chính sách đối ngoại
Chủ động tạo ra mqhệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới
- Góp phần tạo điều kiện thuân lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế của nước ta trên trường quóc tế
b. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Giữ vững môi trường hòa bình để xây dụng và bảo vệ TQ
Tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước
Nâng cao vị thế nước nhà trên trường quốc tế
Góp phần vào cuộc đấu trang của nd thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc và TBXH
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi
Vì sao phảI đảm bảo nguyên tắc này?
Phương châm mà Đảng và nhà nước ta đưa ra trong chính sách đối ngoại là gì?
3. Phương hướng cơ bản để thực
hiện chính sách đối ngoại
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
- Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản
- Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
- Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người
- Đảy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1: Theo em tai sao chúng ta phảI chủ động và tích cực hội nhập quốc tế?
Nhóm 2: Việc quan hệ với các Đảng có ý nghĩa gì?
Nhóm 3: Tại sao phải phát triển đối ngoại nhân dân?
Nhóm 4: Hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể là gì?
Câu 1: Đảng và NN ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vì trên thế giới hiện nay các mối kinh tế ngày càng phụ thuộc vào nhau, tạo nên quá trình toàn cầu hóa. Chúng ta chủ động là tự quyết định chủ trương chính sách hooip nhập quốc tế
Câu 2: Nó có ý nghĩa giúp chúng ta phát triển đúng định hướng XHCN, mặt khác tranh thủ sự ủng hộ của các ĐCS và nhân dân thế giới yêu chuộng hòa bình
Câu 3: Đối ngoại nhân dân là 1 bộ phận của lực lượng đối ngoại của nước ta. Trong đó có sự tham gia của đoàn thể nhân dân , tổ chức chính trị - xã hội..
Câu 4: Kinh tế đối ngoại là hội nhập sâu hơn thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lọi ích của đất nước làm mục tiêu cao nhất
4. Trỏch nhi?m c?a cụng dõn d?i v?i chớnh sỏch d?i ngo?i:
Tin tưởng, chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước
- Thể hiện ý thức dân tộc và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa, có tháI độ đoàn kết, hữu nghị, lịch sự
- Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia vào công tác đối ngoại
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế
a. Đối với mọi công dân
b. §èi víi häc sinh
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của VN
- Hữu nghị, hợp tác, thân thiện với người nước ngoài
- Tham gia các công việc đến đối ngoại
GIÁO VIÊN: TẠ XUÂN KINH
Tiết 32
Bi 15: CHNH SCH D?I NGO?I
1. Vai trò và nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
a. Vai trò của chính sách đối ngoại
Chủ động tạo ra mqhệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới
- Góp phần tạo điều kiện thuân lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế của nước ta trên trường quóc tế
b. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Giữ vững môi trường hòa bình để xây dụng và bảo vệ TQ
Tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước
Nâng cao vị thế nước nhà trên trường quốc tế
Góp phần vào cuộc đấu trang của nd thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc và TBXH
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại
- Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
- Tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng, cùng có lợi
Vì sao phảI đảm bảo nguyên tắc này?
Phương châm mà Đảng và nhà nước ta đưa ra trong chính sách đối ngoại là gì?
3. Phương hướng cơ bản để thực
hiện chính sách đối ngoại
- Chủ động và tích cực hội nhập quốc tế
- Củng cố và tăng cường quan hệ với các Đảng cộng sản
- Phát triển công tác đối ngoại nhân dân
- Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người
- Đảy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại
Câu hỏi thảo luận
Nhóm 1: Theo em tai sao chúng ta phảI chủ động và tích cực hội nhập quốc tế?
Nhóm 2: Việc quan hệ với các Đảng có ý nghĩa gì?
Nhóm 3: Tại sao phải phát triển đối ngoại nhân dân?
Nhóm 4: Hoạt động kinh tế đối ngoại cụ thể là gì?
Câu 1: Đảng và NN ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế vì trên thế giới hiện nay các mối kinh tế ngày càng phụ thuộc vào nhau, tạo nên quá trình toàn cầu hóa. Chúng ta chủ động là tự quyết định chủ trương chính sách hooip nhập quốc tế
Câu 2: Nó có ý nghĩa giúp chúng ta phát triển đúng định hướng XHCN, mặt khác tranh thủ sự ủng hộ của các ĐCS và nhân dân thế giới yêu chuộng hòa bình
Câu 3: Đối ngoại nhân dân là 1 bộ phận của lực lượng đối ngoại của nước ta. Trong đó có sự tham gia của đoàn thể nhân dân , tổ chức chính trị - xã hội..
Câu 4: Kinh tế đối ngoại là hội nhập sâu hơn thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lọi ích của đất nước làm mục tiêu cao nhất
4. Trỏch nhi?m c?a cụng dõn d?i v?i chớnh sỏch d?i ngo?i:
Tin tưởng, chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước
- Thể hiện ý thức dân tộc và phát huy nét đẹp truyền thống văn hóa, có tháI độ đoàn kết, hữu nghị, lịch sự
- Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia vào công tác đối ngoại
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế
a. Đối với mọi công dân
b. §èi víi häc sinh
- Luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của VN
- Hữu nghị, hợp tác, thân thiện với người nước ngoài
- Tham gia các công việc đến đối ngoại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Xuân Kính
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)