Bài 15. Chính sách đối ngoại

Chia sẻ bởi Trương Thanh Tài | Ngày 11/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

1
2
3
4
5
6
Đường lối, chính sách, sự giao thiệp
của nhà nước, của một tổ chức
Đồng nghĩa với từ NGOẠI GIAO
Bộ trưởng của ngành này là
ông Phạm Bình Minh
Nhiệm vụ chính của nó là
bảo đảm đến cùng
lợi ích quốc gia và dân tộc
Phân biệt với đối nội
Là sự kết hợp giữa đối tác và ngoại quốc
Bài 15: Chính sách đối ngoại
Vai trò của chính sách đối ngoại
Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Nguyên tắc của chính sách đối ngoại
Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại
Biết vận dụng chính sách đối ngoại trong hoạt động của mình
Thế nào là Đối ngoại ?
Đối ngoại (hay ngoại giao) là một nghệ thuật tiến hành trong việc đàm phán, thương lượng giữa những người đại diện cho một nhóm hay một quốc gia. Thuật ngữ này thông thường đề cập đến ngoại giao quốc tế, việc chỉ đạo, thực hiện các mối quan hệ quốc tế thông qua sự can thiệp hay hoà giải của các nhà ngoại giao liên quan đến các vấn đề như kinh tế thương mại, văn hóa, du lịch, chiến tranh và tạo nền hòa bình... Các hiệp ước quốc tế thường được đàm phán bởi các nhà ngoại giao trước tiên để đi đến việc xác nhận chính thức bởi các chính trị gia của các nước. Về mặt xã hội, ngoại giao là việc sử dụng các tài xử trí, ứng biến để giành được sự thuận lợi, nó là một công cụ tạo ra cách diễn đạt các tuyên bố một cách không đối đầu, hay là một cách cử xử lịch thiệp.
3
1
2
Chủ động
Tạo điều kiện
Nâng cao
1. Vai trò của chính sách đối ngoại
Chủ động tạo ra
mối quan hệ
quốc tế
thuận lợi để
đưa nước ta
hội nhập với thế giới
Góp phần
tạo điều kiện
thuận lợi
để phát triển
đất nước
Nâng cao
vị thế nước ta
trên trường quốc tế
2. Nguyên tắc của
chính sách
đối ngoại
Tôn trọng độc lập,
chủ quyền
và toàn vẹn lãnh thổ,
không can thiệp
vào công việc nội bộ
của nhau
Tôn trọng lẫn nhau,
bình đẳng và
cùng có lợi
http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/ns140217213857
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách đối ngoại
Chủ động và tích cực hội nhập
quốc tế
Củng cố và
tăng cường
quan hệ
Phát triển
công tác
đối ngoại
nhân dân
Chủ động
tham gia vào cuộc đấu tranh vì quyền
con người
Đẩy mạnh
hoạt động
kinh tế
đối ngoại
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại


Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước


Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại


Luôn luôn quan tâm đến tình hình tế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế


Thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc
TIN TƯỞNG
QUAN TÂM
CHUẨN BỊ
Ý THỨC
5. Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Giữ vững môi trường
hòa bình, tạo các điều
kiện quốc tế thuận lợi
cho công cuộc đổi mới
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Dân tộc
Quốc gia
Thế giới
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
Dựa vào SGK và kiến thức vừa tìm hiểu, bạn hãy cho biết chính sách đối ngoại có bao nhiêu:
Vai trò

Nhiệm vụ

Nguyên tắc

Phương hướng
3
3
2
5
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
Những phương hướng cơ bản góp phần phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam như thế nào?
Thúc đẩy hoạt động ngoại giao ngày càng mở rộng
Tạo điều kiện để Việt Nam tham gia vào tiến trình hợp tác Quốc tế và khu vực
Tạo điều kiện Quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế của nước ta trên trường Quốc tế
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
Ai là người đầu tiên đứng đầu ngành Ngoại giao của nước ta?
H

C
H
Í
M
I
N
H
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
Bạn hiểu biết như thế nào về chính sách đối ngoại của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay?
TỔ 4
Việt Nam đã tham gia sâu rộng và hiệu quả các chiến lược đối tác trên thế giới
Việt Nam đã gia nhập 64 tổ chức thế giới và có quan hệ với hơn 500 tổ chức quốc tế phi chính phủ
Những đóng góp của Việt Nam vào các hoạt động của các tổ chức , diễn đàn quốc tế đó đã góp phần từng bước nâng cao vị thế và uy tín của VN trên trường quốc tế
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
Ngành thành lập ngành ngoại giao của Việt Nam?
A. 28/8/1945
B. 9/4/1944
C. 19/7/2001
D. 18/3/1952
50:50
Hỏi ý kiến bạn bè trong phòng học
Tư vấn tại chỗ
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
TỔ 4
Chính sách đối ngoại của nước ta trong những năm qua có đóng góp thiết thực như thế nào?
Giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
Môi trường hòa bình ổn định
Tranh thủ những nguồn lực bên ngoài để phát triển đất nước
Góp phần đưa quan hệ của Việt Nam với các nước đi vào chiều sâu và hiệu quả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thanh Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)