Bài 15. Chính sách đối ngoại

Chia sẻ bởi Lê Hồ Đức Vinh | Ngày 11/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 15. Chính sách đối ngoại thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

CHÍNH SÁCH
ĐỐI NGOẠI

Bài 15


NHĨM 2 - T? 4 :

1/ L� H? D?c Vinh.
2/ Ki?u Tr?nh V�n An.
3/ Hu?nh L� T� Vy.
4/ Luu T� H�n.
5/ Tr?n Th? Anh Thu.
Quan ni?m v? d?i ngo?i :
a) V? trí :
- Chính s�ch d?i ngo?i: l� c�c ch? truong, bi?n ph�p c?a D?ng v� Nh� nu?c trong quan h? v?i nu?c kh�c hay c�c t? ch?c qu?c t? nh?m ph?c v? cho s? nghi?p x�y d?ng v� b?o v? T? qu?c, gĩp ph?n th�c d?y s? nghi?p ph�t tri?n nh�n lo?i.
BẢN ĐỒ
VIỆT NAM
VIỆT NAM
NHẬT BẢN
VIỆT NAM
PHÁP
VIỆT NAM
TRUNG QUỐC
VIỆT NAM
CU BA
VIỆT NAM
HOA KỲ
VIỆT NAM
LÀO
VIỆT NAM
ASIAN
VIỆT NAM
CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU
VIỆT NAM
CAM-PU-CHIA
CHÂU Á -THÁI BÌNH DƯƠNG
ASIAN
Vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại :
Vai trò :
Chủ động tạo ra mối quan hệ quốc tế thuận lợi để đưa nước ta hội nhập với thế giới.
Góp phần tạo ra điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước, nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế
b) Nhiệm vụ :
Giữ vững môi trường hòa bình, tạo các điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc đổi mới.
Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giưới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
2. Nguyên tắc của chính sách đối ngoại :
* Có 2 nguyên tắc :
Một là : tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Hai là : tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
* Nguyên tắc 1 : tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
Nguyên tắc này đòi hỏi nước ta tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các nước khác, đồng thời nêu cao tinh thần độc lập tự chủ trong quan hệ quốc tế và làm thất bại những hành động can thiệp của các thế lực thù địch vào công việc nội bộ của nước ta.
* Nguyên tắc 2 : tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và cùng có lợi.
Các nước trên thế giới dù lớn hay nhỏ đều có quyền sống, quyền tự do, mưu cầu hạnh phúc, phát triển. Nguyên tắc này yêu cầu nước ta tôn trọng quyền của các nước và đòi hỏi các nước tôn trọng quyền bình đẳng của Việt Nam. Đồng thời, các nước tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, hợp tác cùng có lợi.
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết,
Chủ tịch Hội nghị APEC XIV đọc Tuyên bố chung .
3. Phương hướng cơ bản để thực hiện chính sách nội ngoại :
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế.
Củng cố và tăng cường quan hệ với các đảng.
Phát triển công tác đối ngoại nhân dân.
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại.
* Với tinh thần Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế và khu vực, nước ta sẽ ngày càng có nhiều bè bạn, tranh thủ được nhiều nguồn lực để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại :
Tin tưởng và chấp hành nghiêm túc chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước.
Luôn luôn quan tâm đến tình hình thế giới và vai trò của nước ta trên trường quốc tế.
Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tham gia vào các công việc liên quan đến đối ngoại như rèn luyện nghề, nâng cao trình độ văn hóa và khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ…
Khi quan hệ với các đối tác nước ngoài cần thể hiện ý thức dân tộc và phát huy những nét đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, có thái độ hữu nghị, đoàn kết, lịch sự, tế nhị.
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hồ Đức Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)